0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Cỏc biện phỏp phỏt triển tớnh sỏng tạo

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN VẬT LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH (Trang 34 -136 )

VIII. Cấu trỳc của đề tài

1.2.2.4 Cỏc biện phỏp phỏt triển tớnh sỏng tạo

1. Tạo nhu cầu hứng thỳ, kớch thớch tớnh tũ mũ, ham hiểu biết của học sinh.

Cú thể tạo ra nhu cầu, hứng thỳ bằng cỏch kớch thớch bờn ngoài như khen thưởng, sự ngưỡng mộ của bạn bố, gia đỡnh, sự hứa hẹn một tương lai tươi đẹp, thực tế, xõy dựng quờ hương đất nước...

Nhu cầu hứng thỳ cú thể nảy sinh ngay trong quỏ trỡnh học tập, nghiờn cứu một mụn học, một bài học khi học sinh đứng trước những tỡnh huống nhận thức.

- Những tỡnh huống điển hỡnh hay gặp trong dạy học vật lớ là: + Tỡnh huống phỏt triển

+ Tỡnh huống lựa chọn + Tỡnh huống bế tắc

+ Tỡnh huống ngạc nhiờn bất ngờ + Tỡnh huống lạ

2. Tăng cường sử dụng cỏc phương tiện trực quan trong dạy học.

Tư duy là dạng hoạt động tri thức diễn ra trong ý thức con người, cú nguồn gốc thực tiễn. Tư duy phản ỏnh hiện thực khỏch quan vào trong úc. Tư duy cú những quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tớnh, sử dụng những tài liệu cảm tớnh, những kinh nghiệm thực tế, những cơ sở trực quan sinh động. Vỡ vậy trong

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dạy học giỏo viờn phải tăng cường sử dụng đồ dựng dạy học để cung cấp tài liệu cảm tớnh làm cơ sở cho nhận thức lớ tớnh của học sinh.

3. Xõy dựng một logic nội dung phự hợp với đối tượng học sinh.

Sau khi chọn một yờu cầu thớch hợp với nội dung khoa học, cần phải lựa chọn một con đường hỡnh thành thớch hợp. Theo quan điểm hoạt động, dạy học là liờn tiếp tổ chức cho học sinh tự lực hoạt động để giải quyết vấn đề, qua đú mà chiếm lĩnh kiến thức. Bởi vậy, giỏo viờn cần phải phõn chia một vấn đề lớn thành một chuỗi những vấn đề nhỏ hơn mà học sinh cú thể tự lực giải quyết được với sự hướng dẫn cần thiết của giỏo viờn. Đối với mỗi đối tượng học sinh cụ thể ở từng vựng, từng trường, từng lớp giỏo viờn vẫn cú thể và cần thiết tự hoạch định ra một con đường thớch hợp với những nột riờng phự hợp với học sinh của mỡnh để cú thể đưa họ đến một mục tiờu đó quy định trong chương trỡnh chung. Xột về mặt này thỡ cụng việc của người giỏo viờn luụn luụn đũi hỏi một sự sỏng tạo.

4. Rốn luyện cho học sinh kĩ năng thực hiện cỏc thao tỏc tư duy, những hoạt động nhận thức phổ biến trong học tập vật lớ.

Trong quỏ trỡnh nhận thức vật lớ, học sinh phải luụn luụn thực hiện cỏc thao tỏc chõn tay, cỏc thao tỏc tư duy và cỏc hoạt động nhận thức.

Để cho học sinh cú thể tự lực hoạt động nhận thức cú kết quả và hoạt động với tốc độ ngày càng nhanh thỡ giỏo viờn luụn luụn phải cú kế hoạch rốn luyện cho học sinh. Những thao tỏc tư duy lại diễn ra trong đầu học sinh, nờn giỏo viờn khụng thể quan sỏt được mà uốn nắn trực tiếp. Mặt khỏc, học sinh cũng khụng thể quan sỏt được hành động trớ tuệ của giỏo viờn mà bắt chước. Bởi vậy, giỏo viờn cú thể sử dụng những cơ sở định hướng sau để giỳp học sinh cú thể tự lực thực hiện những thao tỏc tư duy đú.

Giỏo viờn tổ chức quỏ trỡnh học tập sao cho ở từng giai đoạn, xuất hiện những tỡnh huống bắt buộc học sinh phải thực hiện cỏc thao tỏc tư duy và hành

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

động nhận thức mới cú thể giải quyết được vấn đề và hoàn thành được nhiệm vụ học tập.

Giỏo viờn đưa ra những cõu hỏi để định hướng cho học sinh những thao tỏc tư duy hay phương phỏp suy luận, hành động trớ tuệ thớch hợp.

Giỏo viờn phõn tớch cõu trả lời của học sinh, chỉ ra chỗ sai trong khi thực hiện cỏc thao tỏc tư duy và hướng dẫn cỏch sửa chữa.

Giỏo viờn giỳp học sinh khỏi quỏt húa kinh nghiệm thực hiện cỏc suy luận logic dưới dạng những quy tắc đơn giản.

5. Tập dượt để học sinh giải quyết vấn đề nhận thức theo phương phỏp nhận thức của vật lớ.

Để rốn luyện tư duy vật lớ cho học sinh thỡ tốt nhất là tập dượt cho học sinh giải quyết những nhiệm vụ nhận thức bằng chớnh những phương phỏp của cỏc nhà vật lớ. Việc hiểu và vận dụng được một phương phỏp khoa học là một điều khú khăn hơn cả việc tiếp thu một định luật vật lớ cụ thể. Việc dạy cho học sinh phương phỏp nhận thức khoa học tỏch rời khỏi quỏ trỡnh nghiờn cứu chớnh mụn học đú là rất ớt hiệu quả. Trong chương trỡnh hướng dẫn học sinh tự lực hoạt động để tỏi tạo kiến thức vật lớ, giỏo viờn làm cho học sinh hiểu nội dung của cỏc phương phỏp vật lớ và sử dụng cỏc phương phỏp này ở những mức độ thớch hợp, tựy theo trỡnh độ của học sinh và điều kiện của nhà trường. Sau một lần ỏp dụng phương phỏp nhận thức cụ thể, giỏo viờn cú thể giỳp học sinh khỏi quỏt húa thành một trỡnh tự cỏc giai đoạn của mỗi phương phỏp, dựng làm cơ sở định hướng tổng quỏt cho hoạt động nhận thức vật lớ của học sinh. Cỏc phương phỏp chủ yếu thường được sử dụng trong nghiờn cứu vật lớ là phương phỏp quy nạp, phương phỏp diễn dịch, phương phỏp thực nghiệm, phương phỏp mụ hỡnh hoỏ, phương phỏp tương tự.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngụn ngữ là hỡnh thức biểu hiện của tư duy. Mỗi khỏi niệm vật lớ được biểu đạt bằng một từ, mỗi định nghĩa, định luật vật lớ được phỏt biểu bằng một mệnh đề, mối suy luận gồm nhiều phỏn đoỏn liờn tiếp. Tuy kiến thức vật lớ rất đa dạng nhưng những cỏch phỏt biểu cỏc định nghĩa, quy tắc, định luật vật lớ cũng cú những hỡnh thức chung nhất định, giỏo viờn cú thể chỳ ý rốn luyện cho học sinh quen dần.

Để mụ tả một loạt cỏc hiện tượng, cần những thuật ngữ diễn tả những dấu hiệu đặc trưng của loại hiện tượng đú.

7. Tổ chức cho học sinh thực hiện cỏc hoạt động sỏng tạo và giải cỏc bài tập sỏng tạo

Để vận dụng hiệu quả cỏc quan điểm lớ luận dạy học hiện đại vào tiến trỡnh dạy học vật lớ, nhằm phỏt triển ở HS hoạt động tỡm tũi sỏng tạo giải quyết vấn đề, trước tiờn GV phải hiểu rừ tiến trỡnh nhận thức sỏng tạo cỏc tri thức khoa học núi chung và tiến trỡnh nhận thức khoa học xõy dựng kiến thức vật lớ núi riờng.

Khi khảo sỏt chu trỡnh sỏng tạo khoa học, ta đó biết hai giai đoạn khú khăn hơn cả đũi hỏi sự sỏng tạo, là giai đoạn từ sự kiện cảm tớnh tới việc xõy dựng mụ hỡnh giả thuyết trừu tượng và giai đoạn chuyển từ một hệ quả lớ thuyết sang việc kiểm tra bằng thực nghiệm. Giai đoạn thứ nhất đũi hỏi sự giải thớch hiện tượng, trả lời cõu hỏi : "tại sao ? ". Cũn giai đoạn thứ hai lại đũi hỏi thực hiện một một TN nhằm tạo ra một hiện tượng thực, đỏp ứng với những yờu cầu đó cho, nghĩa là trả lời cõu hỏi : "Làm thế nào ? ". Tương ứng với hai trường hợp trờn là bài tập sỏng tạo : Bài tập nghiờn cứu và bài tập thiết kế chế tạo.

Những biện phỏp nờu trờn cú thể sử dụng đồng thời hoặc từng phần, tuỳ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi HS, vào điều kiện dạy học và đặc điểm của kiến thức cần dạy.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Cần coi sự học tập của HS là quỏ trỡnh giải quyết cỏc nhiệm vụ nhận thức (giải quyết vấn đề).

- Quỏ trỡnh nhận thức đũi hỏi sự sỏng tạo (nhất là ở những giai đoạn cần tới trực giỏc) ; vỡ vậy, khi dạy học, nờn để cho HS trải qua cỏc giai đoạn của sự sỏng tạo (nờu dự đoỏn, đề xuất phương ỏn TN kiểm tra). Tuy nhiờn, cần lưu ý tới sự hạn chế về trỡnh độ nhận thức, vốn sống và kinh nghiệm của họ để lựa chọn được cỏc biện phỏp rốn luyện năng lực sỏng tạo phự hợp.

- Cần đảm bảo cỏc điều kiện để HS cú thể tham gia cỏc hoạt động sỏng tạo.

- Cũng do những sự hạn chế núi trờn của HS cần cú sự định hướng, giỳp đỡ của GV hoặc sự trao đổi, hợp tỏc với bạn bố khi HS hoạt động nhận thức.

Khi giải cỏc bài tập sỏng tạo này, ngoài việc phải vận dụng một số kiến thức đó học, HS bắt buộc phải cú những ý kiến độc lập, mới mẻ, khụng thể suy ra một cỏch lụgic từ những kiến thức đó học.

Từ đặc trưng của hoạt động sỏng tạo, từ đặc điểm của hoạt động nhận thức của HS, khi chỳ ý đến tiến trỡnh giải quyết vấn đề khi xõy dựng kiến thức vật lớ, chỳng ta thấy rằng cần lựa chọn cỏc biện phỏp phỏt triển hoạt động tỡm tũi sỏng tạo giải quyết vấn đề phự hợp cho HS.

Như trờn đó phõn tớch, tư duy sỏng tạo của HS cú mối liờn hệ chặt chẽ với tớnh tự giỏc, tớch cực, tự lực, với tri thức và với năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và năng lực nghiờn cứu khoa học của HS. Vỡ vậy việc vận dụng phương phỏp dạy học nờu vấn đề, việc hướng dẫn, tổ chức cho HS tự học là cỏc biện phỏp quan trọng để HS tự giỏc, tớch cực, tự lực trong học tập, nắm vững tri thức, qua đú rốn luyện năng lực tư duy sỏng tạo.

8. Rốn luyện cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề

Kiến thức Vật lớ bao gồm hiểu biết về cỏc cỏc hiện tượng, cỏc khỏi niệm, cỏc định luật cỏc thuyết Vật lớ, cỏc tư tưởng, phương phỏp nhận thức và cỏc ứng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng của vật lớ, là kết quả hoạt động của hoạt động tư duy, là tiền đề của hoạt động sỏng tạo của con người trong quỏ trỡnh tỡm hiểu và cải tạo thế giới tự nhiờn.

- Quỏ trỡnh quan sỏt, phõn tớch cỏc sự kiện, hiện tượng Vật lớ, làm cỏc thớ nghiệm... khỏi quỏt để hỡnh thành cỏc khỏi niệm, nghiờn cứu mối quan hệ giữa hiện tượng, cỏc đại lượng, hỡnh thành cỏc định luật và thuyết Vật lớ là cơ sở phỏt triển tư duy cho học sinh. Cỏc định luật và cỏc thuyết Vật lớ cho phộp chỉ ra cỏc quy luật vận động, phỏt triển và hiểu rừ bản chất, nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh biến đổi của thế giới tự nhiờn. Đú chớnh là kết quả cao nhất của hoạt động tư duy của con người trong việc tỡm hiểu, nhận thức thế giới tự nhiờn.

- Quỏ trỡnh nghiờn cứu, ứng dụng cỏc phương trỡnh, cụng thức Vật lớ vào thực tiễn, giải thớch cỏc hiện tượng, giải cỏc bài toỏn Vật lớ kĩ thuật... cú tỏc dụng phỏt triển năng lực sỏng tạo, rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy và ngụn ngữ của học sinh.

- Cỏc kiến thức Vật lớ ở cỏc mức độ khỏc nhau đều là những kết luận rỳt ra sao một quỏ trỡnh tư duy logic dựa trờn những kết quả quan sỏt, thớ nghiệm, đo lường và tớnh toỏn về cỏc hiện tượng tự nhiờn. Thụng thường cỏc kiến thức Vật lớ được trỡnh bày bằng hai con đường thể hiện quỏ trỡnh tư duy Vật lớ: Con đường đi từ quan sỏt, thớ nghiệm, đo đạc tiến lờn khỏi quỏt theo phương phỏp quy nạp và con đường từ lớ thuyết mà phõn tớch, ứng dụng để giải thớch, suy ra cỏc hệ quả, để dự đoỏn theo phương phỏp diễn dịch. Tất nhiờn, dự bằng con đường nào cũng phải đảm bảo tớnh hệ thống, nhất quỏn, chớnh xỏc và chặt chẽ của khoa học Vật lớ. Mỗi biểu thức, kết luận rỳt ra đều cần thiết chỉ rừ ý nghĩa Vật lớ và mối liờn hệ bản chất của nú. Rừ ràng kiến thức Vật lớ cú vai trũ đặc biệt trong việc phỏt triển tư duy và năng lực sỏng tạo của học sinh.

- Quỏ trỡnh nghiờn cứu, thực nghiệm, giải cỏc bài toỏn Vật lớ... thường sử dụng cỏc phương phỏp nhận thức tổng quỏt của khoa học: Phương phỏp giả

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thuyết. phương phỏp thực nghiệm, phương phỏp lớ thuyết (Toỏn học), phương phỏp tương tự phương phỏp mụ hỡnh hoỏ, phương phỏp quy nạp - suy diễn. Đồng thời, sử dụng cỏc phương phỏp đặc thự của Vật lớ như phương phỏp động học, phương phỏp động lực học, phương phỏp năng lượng... Cỏc phương phỏp trờn cũn cú thể sử dụng để chỉ ra cỏch thức hoạt động xõy dựng, chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng kiến thức Vật lớ cho học sinh. Việc vận dụng chu trỡnh nhận thức khoa học Vật lớ trong dạy học cú tỏc dụng rất lớn để phỏt triển tư duy và năng lực sỏng tạo của học sinh. Chu trỡnh đú cũn gọi là chu trỡnh sỏng tạo khoa học.

Học sinh hiểu được ý nghĩa của những sự kiện xuất phỏt bằng quan sỏt và kinh nghiệm bản thõn, vai trũ sỏng tạo của lớ thuyết thụng qua việc là xõy dựng mụ hỡnh giả thuyết và rỳt ra hệ quả logic, đồng thời thấy rừ tầm quan trọng của sự kiểm tra bằng thực nghiệm và đú cú thể lại là sự kiện khởi đầu cho chu trỡnh nhận thức khoa học mới.

Hỡnh thành năng lực ỏp dụng cỏc phương phỏp nhận thức khoa học cũng như quỏ trỡnh sỏng tạo khoa học trong dạy học Vật lớ cú ý nghĩa to lớn trong việc bồi dưỡng năng lực tự học, niềm tin và hứng thỳ sỏng tạo của học sinh.

1.3 Cỏc bƣớc thiết kế tiến trỡnh hoạt động dạy học kiến thức theo hƣớng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh

Để việc DH đạt hiệu quả cao thỡ trước hết người GV phải tỡm hiểu logic khoa học, yờu cầu của chu trỡnh, cấu trỳc nội dung kiến thức trong tài liệu giỏo khoa, điều kiện vật chất, thời gian, trỡnh độ phỏt triển và đặc điểm của HS lớp học. Đú chớnh là cơ sở cần thiết để người GV xỏc định phương ỏn tổ chức, chỉ đạo định hướng học tập trong mỗi tiết học cụ thể. Điều đú được thể hiện lần lượt bằng cỏc hoạt động dưới đõy của người GV khi thiết kế tiến trỡnh hoạt động DH một kiến thức cụ thể:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để xỏc định được phương ỏn tổ chức, chỉ đạo, định hướng hoạt động học tập của HS trong mỗi tiết học cụ thể, nghĩa là xỏc định lụgic của quỏ trỡnh DH khi soạn bài người GV phải suy nghĩ trả lời được cỏc cõu hỏi sau:

- HS cần lĩnh hội cỏc kiến thức kĩ năng gỡ?

- Con đường để HS chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng đú như thế nào để đảm bảo cho HS chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng đú một cỏch sõu sắc, vững chắc, đồng thời đạt được hiệu quả GD?

- Kết quả sau khi học mà HS cần thể hiện ra được là gỡ?

Cõu trả lời cỏc cõu hỏi trờn chớnh là mục tiờu của tiết học cần đạt được.

b. Xỏc định cấu trỳc nội dung và xõy dựng kiến thức.

Việc phõn tớch cấu trỳc nội dung kiến thức vật lớ cần dạy đũi hỏi người GV phải trả lời được cõu hỏi sau:

- Kiến thức cần dạy bao gồm cỏc thành tố nội dung nào? - Trỡnh tự lụgớc của cỏc thành tố nội dung đú như thế nào?

Việc lập sơ đồ tiến trỡnh xõy dựng kiến thức đũi hỏi phải trả lời được cỏc cõu hỏi:

- Vấn đề đặt ra như thế nào?

- Cõu trả lời tương ứng với mỗi cõu hỏi đó đặt ra như thế nào?

- Tiến trỡnh hành động để xõy dựng được mỗi thành tố nội dung kiến thức và toàn bộ chớnh thể kiến thức là như thế nào?

c. Xỏc định tiến trỡnh hoạt động DH cụ thể.

Việc xỏc định PPDH cụ thể một kiến thức vật lớ nào đú đũi hỏi GV suy nghĩ, tỡm cỏch giải đỏp tốt nhất cho cỏc cõu hỏi sau:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN VẬT LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH (Trang 34 -136 )

×