Vai trũ và những biểu hiện của tớnh sỏng tạo trong hoạt động nhận thức

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh (Trang 26 - 136)

VIII. Cấu trỳc của đề tài

1.2.2.2 Vai trũ và những biểu hiện của tớnh sỏng tạo trong hoạt động nhận thức

thức của học sinh

a. Vai trũ của tớnh sỏng tạo

Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ tiếp diễn với nhịp độ cao, đó đặt ra nhiều vấn đề mới khụng chỉ trong cỏc lĩnh vực Khoa học - Cụng nghệ mà cả những vấn đề rất chung, rất tổng quỏt như trong lĩnh vực tư duy và hoạt động

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kinh tế xó hội.

Mỗi phỏt minh xuất hiện kộo theo hàng loạt phỏt minh khỏc, nú được ứng dụng nhanh chúng vào kĩ thuật và sản xuất, đưa lại những thành tựu kỡ diệu cho khoa học và cuộc sống con người. Điều đú tỏc động trực tiếp đến mục tiờu, nội dung và phương thức dạy học; Đồng thời, là đũi hỏi bức thiết phải phỏt triển tư duy và năng lực sỏng tạo cho thế hệ trẻ... Việc đào tạo người lao động cho xó hội hiện đại, khụng chỉ học tập trong nhà trường mà cũn cú khả năng tự học, tự hoàn thiện mỡnh, nghĩa là "Học một biết mười". Muốn vậy người học sinh phải cú tư duy phỏt triển, cú năng lực sỏng tạo, cú tri thức khoa học, sẵn sàng đỏp ứng cỏc nhu cầu của thời đại.

Phỏt triển tư duy và năng lực sỏng tạo cú tỏc dụng thiết thực để học sinh chủ động xõy dựng, chiếm lĩnh kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào thực hành, từ đú kiến thức của họ trở nờn vững chắc và sinh động. Đồng thời, giỳp cho việc phỏt hiện và bồi dưỡng đội ngũ những người lao động cú trỡnh độ cao, những nhõn tài cho đất nước.

Kiến thức Vật lớ được hỡnh thành, phỏt triển và ứng dụng vào thực tiễn luụn luụn gắn liền với hoạt động tư duy và sỏng tạo của con người trong hoàn cảnh xỏc định. Do đú, phỏt triển tư duy và năng lực sỏng tạo của học sinh vừa là mục đớch vừa là phương tiện trong nghiờn cứu và dạy học Vật lớ ở trường phổ thụng.

b. Biểu hiện của tớnh sỏng tạo.

, nhưng quỏ trỡnh sỏng tạo của con người thường bắt đầu từ một ý tưởng mới, bắt nguồn từ tư duy sỏng tạo của mỗi người. Người cú tư duy sỏng tạo thường cú cỏc đặc trưng sau: cú úc tư duy độc lập và úc phờ phỏn; khụng suy nghĩ gũ bú, khụng phụ thuộc vào cỏi cũ, khụng theo đường mũn; luụn luụn đi vào cỏc vấn đề bản chất nhằm tỡm ra quy luật; cú khả năng say sưa nung nấu cỏc ý tưởng mới; trước một tỡnh huống, một vấn đề phải giải quyết, họ luụn tỡm ra giải phỏp mới, độc đỏo tối ưu… và đụi khi, họ cú cỏc phỏt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

minh, kiến giải mà một số người đương thời chưa hiểu, cho là họ phiờu lưu, mạo hiểm…

Theo Guiford và Loowenfield (hai nhà nghiờn cứu Mĩ cú cụng trỡnh độc lập: một người cú nghiờn cứu về tớnh sỏng tạo khoa học, người kia về tớnh sỏng tạo nghệ thuật) đó thống nhất về tiờu chớ của tớnh sỏng tạo (1958): Cú tớnh nhạy cảm về thế giới, tớnh linh hoạt và năng động tư duy, cú cỏ tớnh, năng khiếu biến đổi sự vật, tư duy phõn tớch và tổng hợp, năng lực tổ chức.

1) Trong rất nhiều trường h

cũ và tỡnh huống mới càng xa nhau bao nhiờu thỡ độ sỏng tạo càng cao.

2) Nhỡn thấy vấn đề mới trong những điều kiện quen biết đỳng quy cỏch. 3) Nhỡn thấy chức năng mới của đối tượng quen biết.

4) Nhỡn thấy cấu trỳc của đối tượng nghiờn cứu thực chất của đối tượng này là nhanh chúng nhỡn thấy cấu trỳc của đối tượng như cỏc bộ phận cỏc yếu tố cỏc mối quan hệ giửa chỳng

5) Kĩ năng nhỡn thấy nhiều lời giải cho một bài toỏn thực chất của kĩ năng này là tõm lớ chấp nhận những lời giải khỏc nhau những cỏch giải quyết khỏc nhau xem xột đối tượng ở những khớa cạnh khỏc nhau đụi khi mõu thuẫn nhau

6) Kĩ năng biết phối hợp cỏc phương thức giải quyết vấn đề đó biến thành một phương thức mới

7) Kĩ năng sỏng tạo một phương thức giải độc đỏo khi đó biết cỏc phương thức giải mới

8) Biết kiểm tra đỏnh giỏ giải quýờt vấn đề của bản thõn và của những người khỏc

9) Biết điều chỉnh cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề một cỏch nhanh chúng và phự hợp với điều kịờn thực tiễn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

10) Tự chủ, tin tưởng vào khả năng giải quyết cỏc vấn đề bản thõn khụng nản trớ trước một vấn đề khú mà tỡm mọi cỏch để tỡm mọi cỏch để cú phương ỏn giải quyết tốt nhất

Nhng phm cht ca mt người nghĩ sỏng to [1]

- éộc lập. - Tự tin.

- Chấp nhận rủi ro. - Nhiều năng lượng. - Nồng nhiệt. - Khụng gũ bú. - Thớch phiờu lưu. - Tũ mũ, hiếu kỳ. - Nhiều sở thớch. - Hài hước. - Trẻ con, hiếu động - Biết nghi ngờ.

Tất nhiờn sỏng tạo trong những lĩnh vực khỏc nhau cú thể cú những đặc điểm khỏc nhau, được kớch thớch bởi những động lực khỏc nhau, và cú những loại sản phẩm khỏc nhau. Sỏng tạo của một cụng nhõn cú thể là một sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, đổi mới sản phẩm, của một doanh nhõn cú thể là một cải tiến về tiếp thị, một giải phỏp mới về quản lý kinh doanh, của một giỏo viờn cú thể là một đổi mới về phương phỏp dạy, một cỏch gợi cảm trong việc học toỏn học hay văn chương, của một nhà khoa học cú thể là một phỏt hiện những điều bị ẩn giấu hay một phỏt minh ra những tri thức chưa từng biết v.v... Cỏi chung nhất của sỏng tạo là tỡm kiếm những cỏi mới, một tri thức mới hay một cỏch vận dụng mới của những tri thức đó cú, một phương phỏp mới hay một giải phỏp mới cho một , núi gọn lại là tỡm những đúng gúp mới

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

để giải quyết cỏc vấn đề mà con người gặp phải trong cuộc sống. Cú những sỏng tạo lớn làm nờn những tờn tuổi lẫy lừng, nhưng đối với đại đa số con người bỡnh thường, phấn đấu trở thành người sỏng tạo, khụng hy vọng sẽ cú tờn tuổi được thế giới thừa nhận, mà chỉ mong được một đời sống cú ý nghĩa.

1.2.2.3. Những nhõn tố ảnh hƣởng đến tớnh sỏng tạo trong nhận thức của học sinh

a.Di truyền và đặc điểm cỏ nhõn:

Andrộ P. Walton, (2003) trong bài viết "Cỏc tỏc động của cỏc yếu tố cỏ nhõn về sự sỏng tạo", cho rằng: sỏng tạo cú thể dựa trờn một số yếu tố như học tập, kinh nghiệm, động lực, trớ tưởng tượng, cỏ tớnh và cỏc yếu tố cú thể ảnh hưởng đến tớnh sỏng tạo của con người. Sỏng tạo cú cỏc hỡnh thức khỏc nhau, sự nảy sinh cỏc ý tưởng, sỏng tạo trong cỏc phương phỏp tiếp cận, cỏc sản phẩm, nghệ thuật, cỏc hệ thống, giải phỏp, tỡnh huống, chiến lược, thay đổi, phương phỏp, kỹ thuật, thiết kế, phương phỏp điều trị và nghiờn cứu. Nghiờn cứu sỏng tạo cần phải tỡm kiếm cỏc tỡnh huống mơ hồ để tỡm lời giải thớch, minh chứng bằng sự kiện hoặc cõu trả lời thỏa món sự tũ mũ của một người.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sỏng tạo đú là yếu tố di truyền và đặc điểm cỏ nhõn. Di truyền là hiện tượng chuyển những tớnh trạng của cha mẹ cho con cỏi thụng qua gen của bố mẹ. Trong sinh học, di truyền chuyển những đặc trưng sinh học từ một sinh vật cha mẹ đến con cỏi và nú đồng nghĩa với di chuyển gen, gen thừa nhận mang thụng tin sinh học (hay thụng tin di truyền). Ngoài ra, cỏc đặc điểm về tớnh cỏch, nhận thức và tư duy của con cỏi cú thể được tiếp nhận từ bố mẹ thụng qua mụi trường sinh hoạt gia đỡnh (cỏc thúi quen, quy định của gia đỡnh gọi là gia phong, nề nếp). Ở con người, xỏc định đặc trưng nào phụ thuộc vào di truyền và đặc trưng nào phụ thuộc vào mụi trường thường gõy tranh cói; đặc biệt là đối với những đặc tớnh phức tạp như trớ thụng minh và màu da; giữa tự nhiờn và nuụi dưỡng. Yếu tố di

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

truyền cú vai trũ quan trọng quyết định đến năng lực sỏng tạo của mỗi cỏ nhõn. Ngoài ra, cỏc yếu tố di truyền cũng được phản ỏnh trong quan hệ huyết thống. Năng lực sỏng tạo cũn phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi cỏ nhõn như: tớnh kiờn trỡ, sự ham hiểu biết, úc tũ mũ, sự lao động cần cự và đam mờ, khả năng giải quyết vấn đề, tư duy linh hoạt…Tất cả mọi người đều cú năng lực sỏng tạo nhưng tiềm năng sỏng tạo cũn ớt được khỏm phỏ do những quan niệm cho rằng năng lực sỏng tạo là một năng lực cao siờu hay do tớnh tự kỉ của con người cho rằng mỡnh khụng cú năng lực sỏng tạo. Lớ do quan trọng hơn là nền giỏo dục cũn chưa chỳ trọng phỏt triển năng lực sỏng tạo, phỏt triển mụi trường dạy học khuyến khớch sự sỏng tạo, chương trỡnh giỏo dục và đào tạo cũn nặng về nhồi nhột tri thức, đồng nhất người học và khỏ xa lạ với cỏc ý tưởng sỏng tạo.

b. Mụi trƣờng giỏo dục, xó hội và vai trũ của cụng nghệ đối với sự phỏt triển sỏng tạo

Sỏng tạo ngoài chịu tỏc động của một số yếu tố nội tại như gen, nóo, tớnh cỏch, giỏ trị, kỹ năng nhận thức, tõm trớ, động lực bờn trong thỡ cũn chịu tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài như giỏo dục, xó hội, việc làm, kinh tế, văn húa, cụng nghệ …Điểm quan trọng ở đõy là cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài ảnh hưởng lẫn nhau. Cỏc yếu tố bờn ngoài hỗ trợ cải thiện cỏc yếu tố bờn trong bằng cỏch tỏc động lờn năng lực sỏng tạo. Học tập, vớ dụ, là một yếu tố ảnh hưởng đến cả yếu tố bờn trong và bờn ngoài của sự sỏng tạo. Sỏng tạo và hỡnh thành những điều mới cần kiến thức và việc học tập mới. Cỏ nhõn liờn tục học hỏi, phỏt triển cảm xỳc, trớ tưởng tượng, kinh nghiệm của họ trong mụi trường của họ. Một trong những yếu tố bờn ngoài của việc học chẳng hạn như hệ thống giỏo dục, mụi trường học tập, quỏ trỡnh học hỏi, năng lực giỏo viờn cú thể gõy ra cỏc rào cản đối với tiềm năng sỏng tạo. Vớ dụ, ở trường, học sinh khụng cú đủ thời gian cho việc học, đọc, kiểm tra, đặt cõu hỏi. Để đào tạo và giỏo dục nờn những con người sỏng tạo cần cú một nền giỏo dục sỏng tạo. Nền giỏo dục

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sỏng tạo chứa đựng trong nú những học sinh sỏng tạo, cỏc nhà giỏo dục sỏng tạo và một mụi trường tự do khuyến khớch sự sỏng tạo. Những con người sỏng tạo đú được giỏo dục và đào tạo bằng những phương phỏp và nội dung dạy học sỏng tạo dựa trờn một viễn cảnh phỏt triển sỏng tạo và cỏc chiến lược giỏo dục sỏng tạo. Nội dung dạy học sỏng tạo chứa đựng trong nú cỏc sự thật, cỏc mối quan hệ và cỏc hiện thực của cuộc sống, nơi khởi nguồn của tư duy, của cỏc khỏm phỏ và của cỏc vấn đề nảy sinh cần được giải quyết khi đi qua quỏ trỡnh nhận thức của con người. Phương phỏp dạy học sỏng tạo dựa trờn nền tảng của trớ tưởng tượng và phỏt triển cỏc năng lực tưởng tượng. Albert Einstein đó rỳt ra kết luận rằng: "Suy luận logic dẫn bạn từ A đến B. Sự tưởng tượng dẫn bạn đến khắp mọi nơi”. Tư duy đa chiều, nhỡn nhận sự vật từ những gúc cạnh khỏc nhau là cỏc yếu tố cần thiết của sỏng tạo và cú nhiều phương phỏp để phỏt triển cỏc năng lực tư duy kiểu như vậy như phương phỏp tư duy khỏc thường, tư duy phõn kỡ, cỏc phương phỏp động nóo…Chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học chịu chi phối của cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài, nhưng trước hết phải kể đến ảnh hưởng của cỏc yếu tố thuộc cấu trỳc hoạt động dạy học. Tiếp cận hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm học tương tỏc, khụng chỉ dừng lại ở việc xỏc định đỳng cỏc yếu tố tham gia hoạt động dạy học, chức năng riờng biệt của từng yếu tố và quan hệ giữa chỳng, mà chủ yếu là làm rừ sự tỏc động tương hỗ giữa cỏc yếu tố tạo thành một tập hợp liờn kết chặt chẽ. Cỏc yếu tố này liờn quan với nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Con người sỏng tạo là sản phẩm của nền giỏo dục sỏng tạo và nền giỏo dục sỏng tạo vừa là tiền đề vừa là sản phẩm của con người sỏng tạo, của cỏc nhà lónh đạo và giỏo viờn sỏng tạo. Nền giỏo dục sỏng tạo cần cú một mụi trường tự do và cú cỏc điều kiện khuyến khớch phỏt triển sự sỏng tạo từ cỏc nhà lónh đạo cấp cao, từ cỏc chớnh sỏch và chiến lược của đất nước dành cho sự sỏng tạo.

Một tổ chức, một đất nước sỏng tạo là một đất nước cú mụi trường tự do khuyến khớch cỏc ý tưởng mới và cung cấp cỏc điều kiện để biến cỏc ý tưởng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thành cỏc sản phẩm mới, cỏc dịch vụ mới phục vụ con người. Đú cũng là lớ do vỡ sao càng ngày càng cú nhiều nước chuyển sang xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường.

Trong vụ vàn chiến lược và cỏch thức để hiện thực húa “lấy người học làm trung tõm”, việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin truyền thụng (ICT) vào giỏo dục được xem là một cụng cụ mạnh và hữu ớch. Cỏc nhà giỏo dục thế giới quan niệm, sống trong mụi trường kĩ thuật số, khi học sinh thành thạo ICT thỡ việc cỏn bộ quản lớ giỏo dục và giỏo viờn thiếu cỏc năng lực ICT là điều khụng thể chấp nhận được. Từ đú, xỏc lập cỏc chuẩn cho nhà trường, sử dụng ICT là cụng cụ để dạy - học và quản lớ, tạo cỏc trang web phục vụ dạy và học. Học sinh cần được khỏm phỏ cỏc kiến thức mới trờn mạng, phỏt triển web, blog của riờng mỡnh, sỏng tạo, trỡnh bày và bảo vệ cỏc quan điểm cỏ nhõn. Đặc biệt, giỏo viờn, thay việc yờu cầu HS “học những kiến thức này và làm như thế này” bằng “hóy sỏng tạo kiến thức và cỏch làm", dạy HS học nơi tỡm kiếm thụng tin thay cho việc "dạy cỏi gỡ", giỳp HS sử dụng ICT để thể hiện năng lực sỏng tạo và phẩm chất của mỡnh. Đồng thời, thay việc dạy trong lớp bằng việc dạy trong thế giới thực mà HS đang sống. Với tỏc động của CNTT-TT, mụi trường dạy học cũng thay đổi, nú tỏc động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quỏ trỡnh quản lý, giảng dạy, đào tạo và học tập dựa trờn sự hỗ trợ của hệ thống cỏc hạ tầng CNTT-TT và cỏc phần mềm ứng dụng đi kốm. Việc ứng dụng CNTT-TT vào phương phỏp giảng dạy đó thay đổi cả vai trũ của học sinh và giỏo viờn. Ngày nay trong hệ thống giỏo dục hiện đại, giỏo viờn đó phải dần dần trở thành người hướng dẫn học sinh biết dựng mỏy tớnh và Internet để tự tỡm nội dung, hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh cỏc phương phỏp học chủ động, sỏng tạo, giỏo viờn đúng vai trũ tạo điều kiện thuận lợi và thỏo gỡ khú khăn cho học sinh, giỳp học sinh xõy dựng tư duy sỏng tạo. Internet đó nối mạng toàn cầu với số lượng lớn thụng tin đó được số hoỏ, con người cú thể tỡm kiếm, trớch lọc, tổng hợp thụng tin trong những “kho kiến thức” khổng lồ được liờn kết tớch hợp với

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhau, biến chỳng thành nguồn tài nguyờn quý giỏ, cú thể chia sẻ, trao đổi thụng tin trờn phạm vi toàn cầu một cỏch dễ dàng. Internet đó hỗ trợ điều kiện để học sinh chủ động tỡm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quỏ trỡnh tự học tập, tự rốn luyện của bản thõn mỡnh. Nền giỏo dục Việt Nam nếu thiết kế lại mục tiờu, nội

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10 theo hướng phát triển nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh (Trang 26 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)