- Yếu
7 KT trồng cây cảnh
8 KT trồng rau an toàn 21,67 76,66 1,67 9 KT nuôi trồng nấm 30,00 24,17 45,83 10 KT chăn nuôi thú y 10,00 13,33 76,67 II. Nhóm nghề đề nghị 1 KT làm tóc 85,83 14,17 0
2 Kỹ thuật bới tóc cao cấp 76,66 10,00 13,33
3 Kỹ thuật trang điểm 38,33 41,67 20,00
4 Kỹ thuật cắm hoa 21,67 71,67 6,66
5 Kỹ thuật trồng hoa 76,66 10,00 13,33
Theo bảng 2.6 thì nhu cầu ngƣời học đang có xu thế dịch chuyển từ các nghề nông nghiệp sang nhóm nghề dịch vụ. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực trạng KT huyện nhà khi các khu cụm CN đóng trên địa bàn thu hút hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vạn lao động, nên nhu cầu đời sống tất yếu phát sinh. Dịch vụ của huyện Yên Phong là dịch vụ gắn với khu công nghiệp. Tuy nhiên ngành nghề nào thực sự phù hợp và vấn đề rà soát nhu cầu học nghề còn có nhiều vấn đề cần bàn bạc.
Sau cùng, chất lƣợng đào tạo mới là yếu tố quyết định sự phát triển của đơn vị. Có nhiều nguyên nhân ảnh hƣờng đến chất lƣợng đào tạo, để tìm hiểu mức độ ảnh hƣởng của từng nguyên nhân, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phƣơng pháp thăm dò ý kiến CBQL, GV và HV trung tâm theo phiếu trƣng cầu (Phụ lục 1 và Phụ lục 2) kết quả thăm dò đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.7. Những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng ĐTN tại TTDN huyện YP.
Số TT Các nguyên nhân Mức độ ảnh hƣởng (tỉ lệ %) Đánh giá của CBQL và GV Đánh giá của Học viên Lớn TB Nhỏ Lớn TB Nhỏ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1. Các nguyên nhân chủ quan về phía nhà trường
1.1 Trình độ và năng lực quản lý có hạn 83,9 12,9 3,2 66,7 28,3 5,0 1.2 Khả năng chuyên môn và năng lực thực
hành của GV chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo 77,4 19,4 3,2 68,3 25,0 6,7 1.3 Cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, vật
tƣ còn hạn chế. 71,0 29,0 0 69,2 26,7 4,1 1.4 Trình độ học vấn của HS khi vào trƣờng 51,6 48,4 0 71,7 16,7 11,6 1.5 Nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào
tạo còn nhiều điểm bất cập 83,8 12,9 3,3 73,3 19,2 7,5 1.6 Quan hệ giữa Trung tâm và cơ sở sử dụng
LĐ sau đào tạo còn hạn chế 64,5 19,4 16,1 60,0 18,3 21,7
2. Các nguyên nhân khách quan
2.1 Sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện của các
cấp lãnh đạo chƣa sát sao 74,2 19,4 6,4 56,7 43,3 0 2.2 Ảnh hƣởng của cơ chế thị trƣờng và các
hiện tƣợng tiêu cực xã hội 71,0 29,0 0 74,2 16,1 9,7 2.3 Đặc điểm nghề và sự chọn nghề của HV 71,0 9,7 19,3 77,4 19,4 3,2 2.4 HV ra trƣờng khó tìm việc làm theo nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua bảng có thể nói: Các nhân tố chủ quan và khách quan liệt kê trong bảng 2.8 đều ảnh hƣởng hạn chế công tác quản lý đào tạo tại trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong. Theo đánh giá của CBQL, GV và HV, tỉ lệ đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nhóm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Từ đó, kết hợp với thực tiễn của TT, có thể nói: nhóm nhân tố chủ quan thuộc về phía TT là nhóm nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất.
Trong các nhân tố thuộc nguyên nhân chủ quan, các nhân tố đƣợc đánh giá ảnh hƣởng lớn lần lƣợt là: Trình độ và năng lực quản lý của CBQL trung tâm; Nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo; Khả năng chuyên môn và năng lực thực hành của GV; Cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, vật tƣ; Quan hệ giữa trung tâm và cơ sở sử dụng LĐ; Nhận thức mức độ quyết tâm học nghề của học viên. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của CBQL, GV và HV mức độ ảnh hƣởng lớn của các nhân tố này đa phần trên 64%. Còn các nhân tố thuộc nguyên nhân chủ quan cũng đƣợc CBQL, GV và HV trung tâm đánh giá ảnh hƣởng đến công tác quản lý đào tạo của trung tâm khá lớn, trên 50%.
Một yếu tố có mức ảnh hƣởng lớn trong lĩnh vực đào tạo nghề khi nƣớc ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đó là sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo dịch chuyển cơ cấu lao động, đòi hỏi đào tạo nghề cần dịch chuyển cho phù hợp với nhịp độ dịch chuyển đó. Trong chuyên môn đào tạo nghề, cụm từ thƣờng dùng là xu thế dịch chuyển nghề.
Từ đó, căn cứ vào thực trạng công tác quản lý đào tạo của trung tâm cùng các nguyên nhân đã trình bày, đòi hỏi trung tâm cần thiết phải tìm những biện pháp quản lý tốt nhất để tăng cƣờng công tác quản lý đào tạo, khắc phục những nhân tố tác động hạn chế công tác quản lý đào tạo, đƣa hoạt động TT phát triển vững chắc, phù hợp xu thế dịch chuyển cơ cấu lao động của địa địa phƣơng và cả nƣớc trong giai đoạn hiện nay…
2.3.2. Thực trạng công tác QLĐT nghề cho LĐNT tại TTDN huyện Yên Phong
Với quy mô đào tạo nhƣ ở trên, thực trạng công tác quản lý đào tạo đƣợc thể hiện ở các mặt chủ yếu nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.2.1. Về thực hiện mục tiêu đào tạo
Hàng năm, trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong luôn hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu cấp trên giao. Các bản kế hoạch về chỉ tiêu phát triển hàng năm đều đƣợc lập trên cơ sở thực tế, khả thi và đã hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lƣợng.
2.3.2.2. Về thực hiện nội dung, chương trình đào tạo
Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp điều tra, lấy ý kiến thăm dò đội ngũ CBQL, GV. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:
- Ngƣời nghiên cứu chuẩn bị nội dung lấy ý kiến (Phiếu trƣng cầu ý kiến - Phụ lục 1+2).
- Gặp gỡ một số CBQL, GV và HV, nêu rõ mục đích yêu cầu, nội dung cần lấy ý kiến và phát phiếu trƣng cầu ý kiến cho mọi ngƣời.
- Các đại biểu trả lời nội dung các câu hỏi trong phiếu trƣng cầu ý kiến. - Ngƣời nghiên cứu thu lại phiếu trƣng cầu ý kiến, phân tích, tổng hợp và xác định những vần đề cần nghiên cứu.
Theo qui trình đó, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến của 31 CBQL, GV sự quan tâm về tầm quan trọng (theo ba mức độ: rất quan trọng, quan trọng và không quan trọng) và về mức độ thực hiện (theo 3 mức độ: Tốt, trung bình, chƣa tốt) của các nội dung quản lý đào tạo tại TTDN huyện Yên Phong. Thông qua kết quả thu đƣợc, tiến hành đánh giá bằng cách gán điểm theo mức:
+ Rất quan trọng: 3 điểm + Quan trọng: 2 điểm
+ Không quan trọng: 1 điểm + Tốt: 3 điểm
+ Trung bình: 2 điểm + Chƣa tốt: 1 điểm
Kết quả đánh giá sau khi gán điểm, tính điểm trung bình X và xếp thứ bậc đƣợc thể hiện trong bảng 2.7 sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.8. Thực trạng tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo của TTDN huyện Yên Phong
(1≤ X ≤ 3)
Số
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức về tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Xếp thứ bậc X Xếp thứ bậc 1
Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo: khảo sát thực tế nhu cầu sử dụng của thị trƣờng LĐ về lĩnh vực nghề đào tạo.
2,94 1 2,52 3
2
Quản lý việc phát triển chƣơng trình đào tạo từ giai đoạn nghiên cứu đến giai đoạn triển khai chƣơng trình đào tạo.
2,90 2 2,55 2
3
Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo trong quá trình đào tạo ở trung tâm.
2,90 2 2,68 1
4
Quản lý việc rà soát, bổ sung, chỉnh sửa nội dung chƣơng trình đào tạo định kỳ và thƣờng xuyên.
2,84 3 2,42 4
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.8 có thể thấy:
- Nhận thức về tầm quan trọng: Công tác quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo ở trƣờng là rất quan trọng, vì mục tiêu là cái gốc để xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo; mục tiêu phải phản ảnh đƣợc yêu cầu của xã hội, của sản xuất; điều này đƣợc thể hiện ở kết quả nhận thức của CBQL và GV về các nội dung của công tác quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo đều có điểm trung bình X cao (từ 2,84 đến 2,94). Kết quả này cho thấy mức độ rất quan trọng của nội dung chƣơng trình trong đào tạo nghề. - Đánh giá mức độ thực hiện: Việc thực hiện công tác quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo ở TT đƣợc thực hiện tốt ở quá trình đào tạo (Có
X = 2,68, xếp bậc 1/4). Các nội dung nhƣ phát triển chƣơng trình đào tạo; xác định nhu cầu đào tạo, khảo sát thực tế nhu cầu sử dụng của thị trƣờng LĐ về lĩnh vực nghề đào tạo; Quản lý rà soát, bổ sung, chỉnh sửa chƣơng trình định kỳ và thƣờng xuyên hiện nay của trung tâm thực hiện ở mức độ trung bình khá (X từ 2,42 đến 2,55).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Qua kết quả trên có thể thấy: Công tác quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo ở TT là rất quan trọng; để nâng cao chất lƣợng đào tạo, TT cần tăng cƣờng công tác quản lý các nội dung: xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo, phát triển chƣơng trình đào tạo.
2.3.2.3. Về quản lý hoạt động dạy - học
Bảng 2.9. Thực trạng tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học của HV tại TTDN huyện Yên Phong
(1 ≤ X ≤ 3)
Số
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức về tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Xếp thứ bậc X Xếp thứ bậc (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Quản lý hoạt động dạy
1
Phân giao nhiệm vụ giảng dạy rõ ràng. Dùng các biện pháp tổ chức - hành chính để quản lý, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện.
2,94 1 2,65 3 2 Chỉ đạo và quản lý việc lập hồ sơ chuyên môn.
Kiểm tra giáo án, bài giảng của GV. 2,84 3 2,74 1 3 Tổ chức dự giờ. Đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi
tiết dự giờ. 2,87 2 2,48 4
4
Theo dõi, chỉ đạo thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và sƣ phạm của toàn thể đội ngũ GV và của từng GV
2,84 3 2,68 2
Quản lý hoạt động học
5 Quản lý việc học tập ở lớp, ở xƣởng TH của HV 2,94 2 2,74 1 6 Chỉ đạo GV tổ chức kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh
giá đúng chất lƣợng, công bằng. 2,90 3 2,23 2 7
Đánh giá, phân tích kết quả học tập của HV theo từng đợt học. Động viên, khen thƣởng kịp thời những HV đạt đƣợc thành tích tốt trong học tập.
2,94 2 2,23 2 8 Hƣớng dẫn và tổ chức HV tự học, tự thực hành
theo cá nhân và theo nhóm. 2,97 1 1,90 3
9
Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc tự học của HV. Tổ chức những buổi học trao đổi, phổ biến kinh nghiệm tự học.
2,94 2 1,65 4 10 Xây dựng chế độ thông tin hai chiều giữa trung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.9 có thể thấy:
- Nhận thức về tầm quan trọng: Quản lý hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học của HV là trọng tâm của công tác quản lý hoạt động đào tạo trong TT, điều này đƣợc thể hiện qua nhận thức của CBQL và GV (X đạt từ 2,84 đến 2,97).
Đánh giá mức độ thực hiện: Đánh giá của CBQL và GV về quản lý hoạt động dạy học; Xây dựng chế độ thông tin hai chiều giữa trung tâm và gia đình HV hiện nay của trung tâm là khá tốt (X đạt từ 2,48 đến 2,74). Tuy nhiên, về quản lý hoạt động học của HV, các nội dung còn chƣa đạt, đó là: Hƣớng dẫn và tổ chức HV tự học và thực hành (X = 1,90 xếp bậc 3/4); Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá nền nếp tự học của HV (X = 1,65 xếp bậc 4/4); Xây dựng và quán triệt các văn bản qui định về tự học đối với HV tổ chức những buổi trao đổi (X = 1,90 xếp bậc 3/6).
- Qua kết quả trên cho thấy: Để nâng cao chất lƣợng quản lý học tập của HV, TT cần tăng cƣờng quản lý hoạt động thực hành, chú trọng các biện pháp quản lý học tập rèn luyện kỹ năng trên lớp đồng thời khuyến khích tự thực hành của HV.
Về số lƣợng học viên tốt nghiệp: Với bậc sơ cấp nghề, yêu cầu về kiểm tra đánh giá trong và sau khóa học có thể nói là tƣơng đối đơn giản. Vì vậy, hàng năm gần 100% đã tốt nghiệp và cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Nhƣng quan trọng hơn cả là vấn đề hậu học nghề. Theo thống kê thì số học viên có việc làm sau đào tạo đạt 70% số học viên tham gia học nghề. Đây là kết quả đáng phấn khởi, động viên lãnh đạo - giáo viên đơn vị làm công tác đào tạo nghề tiếp tục phấn đấu.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế, phần thực hành nghề, HV chỉ mới đạt đƣợc những kỹ năng nghề cơ bản, vì hiện nay TT đã có đầu tƣ trang thiết bị mới, nhƣng phần vật tƣ, nguyên liệu phục vụ trực tiếp cho quá trình thực tập còn có hạn, nguyên nhân chủ yếu là do kinh phí đào tạo dành cho phần này còn ít.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.2.4. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị KT phục vụ đào tạo
Bảng 2.10. Thực trạng tầm quan trọng và mức độ thực hiện về quản lý cơ ở vật chất, trang thiết bị đào tạo của TTDN huyện Yên Phong (1≤X ≤ 3)
Số
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức về tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Xếp thứ bậc X Xếp thứ bậc 1
Sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài liệu giáo trình, cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị, vật tƣ. Kinh phí hiện có của trung tâm phục vụ tốt cho đào tạo.
2,84 3 2,03 3
2
Tăng cƣờng việc đầu tƣ cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị theo hƣớng CNH-HĐH phù hợp với sự phát triển sản xuất của địa phƣơng và cả nƣớc.
2,94 1 2,45 2
3
Kết hợp công tác thực tập tay nghề, thực tập sản xuất của HV với các cơ sở sản xuất tại địa phƣơng,
2,84 3 1,77 4
4
Bồi dƣỡng GV nâng cao kỹ năng thực hành và sử dụng các máy móc, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo.
2,90 2 2,68 1
5
Huy động các nguồn kinh phí đầu tƣ của các cấp chính quyền, các doanh nghiệp và các nguồn hỗ trợ khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy:
- Nhận thức về tầm quan trọng: Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo trong trung tâm dạy nghề là hết sức cần thiết, các CBQL và GV TT đều nhận thức về tầm quan trọng rất cao (X > 2,84).
- Đánh giá mức độ thực hiện: Qua kết quả ở bảng 2.10 cho thấy công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị tại TT trong thời gian qua đã làm khá tốt ở các nội dung: Tăng cƣờng việc đầu tƣ cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị theo hƣớng CNH-HĐH phù hợp với sự phát triển nhu cầu về trình độ nhân lực của Thủ đô và cả nƣớc (X = 2,45); Bồi dƣỡng GV nâng cao kỹ năng thực hành và sử