Nhánh Hà Nội

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình - hà nội (Trang 55 - 58)

chiếm 55,75% tổng nguồn huy động, nguồn vốn kì hạn >12 tháng là 871.052 triệu đồng chiếm 24,03% tổng nguồn huy động. Nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn và ký quỹ duy trì ở mức là 637.012 triệu đồng và 96.006 triệu đồng.

- Năm 2010: Nguồn vốn có kì hạn <12 tháng là: 2.663.014 triệu đồng, tăng 31,83% so với năm 2009, chiếm 53,11% tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn có kì hạn >12 tháng cũng tăng thêm 308.904 triệu đồng so với năm 2009 (tơng ứng với 35,47%). Nguồn vốn tiền gửi KKH là 1.046.032 triệu đồng tăng 409.020 triệu đồng so với năm 2009 (tơng ứng với 64,2%). Ký quỹ duy trì ở mức gần 125 tỷ đồng. Đây là sự tăng trởng vợt bậc của nguồn vốn trong năm 2010 sau khủng hoảng kinh tế năm 2009 và đầu năm 2010. Đây là dấu hiệu tăng trởng đáng mừng, thể hiện hiệu quả trong huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh. Thể hiện lợng khách hàng gửi tiền thanh toán của chi nhánh nhiều hơn trớc và ngày càng đợc sự tin tởng của khách hàng trong thời kỳ nền kinh tế còn nhiều khó khăn.

- Năm 2011: Có thể thấy lợng tiền ngắn hạn của chi nhánh đã tăng lên đáng kể so với năm 2010. Cụ thế là: Mức tăng của nguồn vốn kì hạn <12 tháng là 933.188 triệu đồng (tơng ứng với 35,04%), Nguồn vốn tiền gửi KKH không thay đổi nhiều so với năm 2010 giảm nhẹ 47.327 triệu đồng xuống còn 998.705 triệu đồng vẫn ổn định do tình hình kinh tế của 2 năm tơng tự nhau. Nguồn vốn có kì hạn >12 tháng là: 397.793 triệu đồng, giảm 782.163 triệu đồng (tơng ứng với tỷ lệ giảm là 66,28%). Sự sụt giảm này một lần nữa lại cho thấy tình hình kinh tế tại thời điểm này khá là phức tạp, sự cạnh tranh về huy

động tiền gửi dài hạn của các ngân hàng trên địa bàn là khá gay gắt Và chính sách lãi suất mà chi nhánh Hà Nội đang áp dụng cho nguồn vốn huy động kì hạn >12 tháng thấp hơn các ngân hàng cùng địa bàn nên khó thu hút ngời dân và các tổ chức.

Nhìn chung, trong cả 3 năm nguồn vốn kì hạn <12 tháng luôn chiếm phần lớn (trên 50%) trong tổng nguồn huy động và có mức tăng trởng đều và ổn định hơn so với nguồn vốn kì hạn lớn hơn 12 tháng. Điều này cũng thể hiện sự tập trung huy động vốn ngắn của chi nhánh trong thời kỳ hiện tại và sự a thích, tin tởng những sản phẩm huy động vốn ngắn hạn của dân c và các tổ chức trên địa bàn đối với chi nhánh Hà Nội. Tuy việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn ngày càng khó khăn nhng khi có đợc nguồn vốn ngắn hạn lớn, chi nhánh Hà Nội sẽ có điều kiện nâng cao vốn, thu hút luồng tiền để tăng cờng tính thanh khoản trong thời kỳ này là phù hợp với chủ chơng của NHNN và tình hình nền kinh tế lạm phát cao và khá phức tạp, qua đó cũng có ngời vốn để đáp ứng cho các hoạt động tín dụng của ngân hàng từ đó mới đảm bảo đợc doanh thu từ hoạt động của Ngân hàng.

2.2.2.3. Về chi phí huy động vốn

Chi phí huy động bao gồm ngoài phần lãi phải trả còn có những khoản khác nh: lơng nhân viên, trang bị máy đếm tiền, máy soi tiền, tiền thuê trụ sở, các chi phí hành chính khác... Ngoài ra trong thời kỳ cạnh tranh cao thì chi phí cho quảng cáo, đào tạo nguồn nhân lực, chi phí cho các sản phẩm và dịch vụ mới cũng chiếm khá nhiều tuy nhiên thì trong đó phần lãi phải trả là bộ phận chủ yếu của chi phí huy động. Chi nhánh huy động vốn theo khung lãi suất do NHNN quy định cho các ngân hàng TMCP.

Bảng 2.14: Lãi suất chênh lệch bình quân

(Đơn vị; %/ năm)

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1. Lãi suất đầu vào bình quân 12,36 13,96 12,93 2. Lãi suất đầu ra bình quân 13,75 15,86 16,15

Chênh lệch 1,39 1,9 3,22

(Nguồn số liệu: Ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội)

Qua bảng trên ta thấy mức chênh lệch giữa lãi suất đầu vào bình quân và lãi suất đầu ra bình quân đợc thay đổi từ 1,39% năm 2009 lên đến 3,22% năm 2011 điều này đã thể hiện sự thay đổi về tình hình kinh tế cũng nh mặt bằng lãi suất, cơ cấu huy động và d nợ của chi nhánh. Tuy nhiên mức lãi suất đầu ra và đầu vào bình quân của các năm là khác nhau thay đổi để thích hợp với tình hình kinh tế và các chủ chơng điều hành của NHNN. Chúng ta có thể thấy mức mức chênh lệch về lãi suất này càng lớn càng có lợi cho Ngân hàng và đem lại nguồn lợi nhuận cho Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Trong giai đoạn kinh tế hết sức khó khăn, biến đổi liên tục thì việc duy trì mức chênh lệch bình quân có ý nghĩa sống còn đối với Ngân hàng.

Trên con đờng hội nhập và phát triển, nguồn vốn cần cho đầu t, phát triển kinh tế là luôn cần thiết. Trong khi các đơn vị khác, việc huy động vốn gặp khó khăn và để tăng sức cạnh tranh, họ luôn tăng lãi suất huy động. Ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội với lãi suất huy động không cao hơn, song lại huy động đợc một nguồn vốn lớn, đã chứng tỏ đợc uy tín của mình đối với khách hàng, tạo vị thế phát triển vững chắc.

Chi nhánh luôn nghiên cứu tìm ra các biện pháp để giảm các chi phí khác trong chi phí huy động. Mục tiêu đặt ra là phải làm sao để tốc độ tăng của lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng cuả chi phí. Và Ngân hàng đã thực hiện một cách xuất sắc mục tiêu trên. Kết quả là, năm 2009 lợi nhuận trớc thuế hạch

toán là 105 tỷ đồng và đến năm 2011 là 203 tỷ đồng. Ngân hàng xác định thế mạnh trong cạnh tranh sẽ là ở khâu dịch vụ. Từ đó Ngân hàng nâng cao chất l- ợng các dịch vụ, hấp dẫn, lôi cuốn đuợc nhiều khách hàng mới đồng thời luôn quan tâm, giữ chân các khách hàng truyền thống.

2.3. Đánh giá hoạt động huy động vốn của ABBank – chi nhánh Hà Nội

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình - hà nội (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w