- Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam.
3.3.3 Về phía ngời tiêu dùng trong nớc :
Chúng ta đã biết bất cứ một cuộc Cách mạng nào muốn giành thắng lợi thì nó cũng phải đợc sự hởng ứng và góp sức của đông đảo quần chúng nhân dân trong xã hội ở giai đoạn đó. Vậy nên, “Cuộc cách mạng” chiến thắng những khó khăn từ hội nhập kinh tế của các Smes cũng không thể dành đợc những thắng lợi hoặc ít nhất là chiếm u thế nếu nó không đợc sự hởng ứng và ủng hộ của ngời tiêu dùng trong nớc. Sự thật, tâm lý và tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam là “sính đồ ngoại ”. Vì thế, thật khó khăn cho hàng hoá của các Smes khi phải cạnh tranh
bình đẳng đối với hàng hoá nớc ngoài. Nhận thức đợc điều đó, d luận trong nớc đã có thái độ và nhận thức tốt hơn về vấn đề này, những khẩu hiệu nh “ Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam ”… đã xuất hiện. ở một chừng mực nào đó, nó sẽ làm thay đổi dù là nhỏ nhất tâm lý tiêu dùng của đại bộ phận dân chúng. Và kết quả là các Smes là những ngời hởng lợi nhiều nhất. Sau đây là một số kiến nghị đối với ngời tiêu dùng trong nớc :
Thứ nhất, đối với cùng một sản phẩm, nếu chất lợng, mẫu mã, giá thành của các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài giống hoặc tơng đơng nhau thì ngời tiêu dùng nên ủng hộ các doanh nghiệp nội bằng cách mua hàng của họ. Bởi vì, hiện nay, đã có rất nhiều mặt hàng đợc đánh giá là hàng Việt Nam chất lợng cao nếu đem so sánh thì không thua kém các mặt hàng cùng loại trong khu vực.
Thứ hai, trong quá trình sử dụng, ngời tiêu dùng nên có những phản hồi về độ thoả mãn đối với sản phẩm của doanh nghiệp nh chất lợng sản phẩm, tính năng sử dụng, giá cả, hình thức phân phối, thanh toán, các dịch vụ sau bán Từ những… sự đóng góp chân thành đó, các Smes sẽ tổng hợp và cải tiến sản phẩm của mình ngày càng tốt hơn nữa, phục vụ tối đa hoá nhu cầu sử dụng của ngời tiêu dùng. 3.3.4 Vấn đề nâng cao ý thức của cộng đồng
Hội nhập sẽ tiếp tục gặp phải sự phản kháng từ những nhóm lợi ích đang trực tiếp hởng lợi từ việc bảo hộ khỏi sự cạnh tranh. Cũng có thể tiếp tục có sự do dự đối với hội nhập về phía những ngời lo sợ tác động tiêu cực đối với chủ quyền quốc gia hoặc sợ hội nhập sẽ khuyến khích sự lan tràn các tệ nạn xã hội. Một vấn đề chính trị cơ bản là những ngời hiện đang đợc lợi từ các chính sách hiện hành thì biết rõ họ nhận đợc lợi nh thế nào trong khi những ngời gánh chịu chi phí của những chính sách đó lại không nhận thức đợc những chi phí mà mình phải gánh chịu. Và một điều dẽ hiểu là con ngời thờng e ngại những gì họ cha biết. Đó là lý do tại sao việc giáo dục và phổ biến cho công chúng những lộ trình rõ ràng đối với việc thay đổi chính sách trong tơng lai là hết sức quan trọng.
Kết luận
Vừa là nớc láng giềng lại có nhiều nét tơng đồng về kinh tế, văn hoá và xã hội, Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hởng của việc Trung Quốc là thành viên của WTO. Việc gia nhập này mang lại cho các ngành sản xuất kinh doanh Việt Nam cả cơ hội lẫn thách thức.
Mới đợc phân tích về mặt lý thuyết, những tác động trên cần có thực tế để kiểm nghiệm. Tuy nhiên, qua đó, những hạn chế trong quan hệ thơng mại song ph- ơng và trong nền kinh tế Việt Nam đã đợc bộc lộ. Ngay từ bây giờ, cần thực hiện những giải pháp cụ thể và toàn diện nhằm tận dụng tốt những cơ hội và vợt qua những thách thức từ việc Trung Quốc gia nhập WTO. Trớc tiên cần hoàn thiện môi trờng pháp luật và hệ thống chính sách, tạo điều kiện tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t nớc ngoài của Việt Nam nói riêng và trong quan hệ với Trung Quốc nói chung. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cần có những biện pháp hữu hiệu ngăn chặn các hoạt động buôn lậu, gian lận thơng mại, đầu t mang tính tiêu cực của các doanh nhân Trung Quốc. Bên cạnh đó, Chính phủ, hiệp hội và các doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng tới việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam để hàng Việt Nam không những đứng vững trên thị trờng Trung Quốc mà còn cả thị trờng các nớc thứ ba.
Cuối cùng, những kinh nghiệm gia nhập WTO của Trung Quốc có giá trị tham khảo rất lớn đối với Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức th- ơng mại này. Trong tơng lai không xa, khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức này, các Smes Việt Nam sẽ thực sự phải tự mình sử dụng những gì đã chuẩn bị từ trớc và hi vọng rằng các Smes sẽ chủ động nắm bắt tất cả những cơ hội mà hội nhập đem lại.