Các phương pháp cố định ổ trên trục và trên vỏ hộp:

Một phần của tài liệu thiết kế máy tiện ren vít vạn năng (Trang 60 - 63)

Do đặc điểm thiết kế dễ chế tạo nên đối với loại ổ bi đỡ một dãy cỡ trung ta cố định ổ trên trục bằng: vịng hãm lị xo là phương pháp đơn giản được sử dụng rộng rãi khi các vịng khơng chịu lực dọc trục.

Các kích thước:

Với d=20 thì,d2=19;m=1,1;n=1,5;b=2,35;s=1 Với d=25 thì d2=23,8;m=1,3;n=1,5;b=2,35;s=1

2.Nắp ổ:

Chế tạo bằng gang CH15-32; cĩ 2 loại nắp nắp ổ kín và nắp ổ thủng Với trục vào là trục VIII ta làm nắp ổ trục thủng

Cịn lại ta làm nắp ổ kín nhằm dễ chế tạo và việc bơi trơn dễ dàng.

3.Bơi trơn bộ phận ổ:

- Bơi trơn cho HCĐ , ta đổ dầu vào khi máy đang làm việc các bánh răng tung dầu ra mọi hướng bơi trơn các ổ lăn, ổ trượt và các chi tiết khác. Ngồi ra trên các vách hộp cĩ các màn chứa dầu, dầu chạy qua bạc dẫn dầu vào ống dẫn để bơi trơn cho các ổ trục chạy bằng bạc dẫn dầu mà dầu khơng thể vung vào được. - Khi ổ được bơi trơn đúng kỹ thuật, nĩ sẽ khơng bị mài mịn bởi vì chất bơi trơn

sẽ giúp tránh khơng để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau. Ma sát trong ổ sẽ giảm, khả năng chống mịn của ổ tăng lên, khả năng thốt nhiệt tốt hơn, bảo vệ bề mặt khơng bị han gỉ, đồng thời giảm được tiếng ồn.

- Dùng dầu cơng nghiệp 20 hoăc 30 cĩ độ nhớt 2,6 –4,6 EO50 để bơi trơn cho

máy.

4.Lĩt kín bộ phận ổ:

Để bảo bệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ ta dùng vịng phớt để lĩt kín bộ phận ổ. Ta sử dụng hai vịng phớt tại đầu trục vào của hộp chạy dao (vịng 1) và 2 trục ra của hộp chạy dao (vịng 2). Theo bảng 15.17[2] ta cĩ kích thước của rãnh và hai vịng phớt như sau:

Số hiệu d d1 d2 D a b S0

Vịng 1 20 21 19 33 6 4,3 9

Vịng 2 20 21 19 33 6 4,3 9

5. Nối trục:

Ở đầu ra của hộp chạy dao ta cần dùng khớp nối trục để truyền mơmen cho bàn xe dao

● Đối với đầu ra là trục XII nối với trục vit-me ta chọn phương án là nối trục chặt , nối trục ống (vì đường kính trục nhỏ)

Cĩ cấu tạo bởi 1 ống thép bằng thép hoặc gang,lồng vào đoạn cuối của hai trục và ghép với trục bằng ống

Vật liệu của ống là thép 45

Kích thước của nối trục ống cĩ thể lấy theo sau:

D=(1,5...1,8)d =30 ; l=(2…4)d=40; e=0,75d=15 ; dc=(0,25…0,4)d=5 Trong đĩ: d là đường kính trục ,dc : đường kính chốt

● Đối với trục ra là trục XI nối với trục trơn ta dùng ly hợp bi an tồn

2-Trục

3,4-Các dãy bi 5-Ly hợp 6-Lị xo

-Khi truyền momen nằm trong giới hạn cho phép các bi ăn khớp với nhau nhờ tác dụng của lực lị xo.

-Khi cĩ hiện tượng quá tải thì cĩ hiện tượng trượt giữa các dãy bi và ly hợp 5 di chuyển sang phải và ngắt truyền động.

6.Dung sai ,lắp ghép:

Theo yêu cầu của từng bộ phận ta chọn các loại mối ghép sau: 1./ Lắp ghép giữa trục với ổ lăn : Lắp theo hệ thống lỗ: H7/k6. 2./ Lắp ghép giữa ổ lăn với vỏ hộp : K7/h6.

3./ Lắp ghép giữa nắp ổ và thân hộp : H7/h6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4./ Lắp ghép giữa bánh răng lồng khơng với trục then hoa : H7/f7 5./ Lắp ghép giữa bánh răng di trượt với trục then hoa : H7/g6

6./ Mối ghép then: Then cố định trên trục theo kiểu lắp cĩ độ dơi:N9/h9 7./ Mối ghép then hoa :

Do cần di chuyển dọc trục và đảm bảo khoảng cách trục chính xác ta chọn kiểu lắp định tâm theo đường kính trongD.

Dung sai lắp ghép cho D : Hf77

Dung sai lắp ghép cho chiều rộng b: Ff78

8./ Lắp bạc trượt với bánh răng : Hp67 .

9./ Lắp vịng chặn, cốc lĩt : 6 7 h H . Phần V : tính tốn hệ thống bơi trơn và làm mát

Một phần của tài liệu thiết kế máy tiện ren vít vạn năng (Trang 60 - 63)