II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấyViệt Nam
1. Về phía Nhà nớc
1.3. Định hớng lại chiến lợc sản phẩm và chiến lợc thị trờng
Trong những năm qua, ngành giấy Việt Nam sản xuất kinh doanh mà không hề vạch ra một chiến lợc dài hạn cụ thể nào về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ. Chính điều này đã dẫn tới tình trạng sản xuất vô tội vạ, doanh nghiệp nào thích sản xuất cái ____________________________________________________________________
gì thì cứ việc sản xuất, không hề quan tâm đến nhu cầu thị trờng đang cần gì, sẽ cần gì. Nhng bớc vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực với hàng loạt khó khăn trớc mắt, ngành giấy Việt Nam không thể làm ngơ trớc thực trạng đáng buồn đó mà cần phải xây dựng một chiến lợc phát triển sản phẩm và thị trờng thật cụ thể.
Chiến lợc sản phẩm
Một nghịch lý là ngành giấy Việt Nam hiện nay đang quá d thừa năng lực sản xuất giấy in, giấy viết, hàng chục nghìn tấn giấy in, giấy viết cha tiêu thụ đợc hiện đang nằm tồn kho, trong khi đó năng lực sản xuất các sản phẩm mà hiện thời nhu cầu thị trờng đang đòi hỏi rất nhiều thì lại rất hạn chế, thậm chí nhờng hẳn sân chơi cho các sản phẩm nhập ngoại.
Do đó, việc đầu tiên cần làm khi xây dựng chiến lợc sản phẩm cho ngành giấy là phải tiến hành điều tra thị trờng, lập nên danh mục các mặt hàng hiện thị trờng đang có nhu cầu, phải nêu rõ yêu cầu chất lợng cũng nh lợng cầu thực tế đối với từng mặt hàng cụ thể. Ngoài ra cũng phải dựa trên tình hình phát triển kinh tế - xã hội để dự đoán những mặt hàng mà thị trờng sẽ hớng tới trong những năm tới. Công việc này đòi hỏi phải đầu t rất nhiều công sức và tiền bạc nhng lại không thể bỏ qua đợc. Do đó sẽ rất khó cho mỗi doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, nếu muốn có những thông tin này. Ngành giấy nên đứng ra thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng, đảm bảo cung cấp những thông tin và dự báo chính xác nhất cho các doanh nghiệp, đa ra những gợi ý về mặt hàng nào nên phát triển và đầu t trang thiết bị máy móc nh thế nào để đạt đợc mức chất lợng thị trờng yêu cầu. Nói cách khác, ngành giấy Việt Nam phải trở thành ngời dẫn đờng cho các doanh nghiệp trong ngành.
Với những mặt hàng Việt Nam đang có lợi thế nh giấy vệ sinh, khăn giấy, giấy vàng mã,... ngành giấy cần có quy hoạch rõ ràng, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trờng do các cơ sở sản xuất gây ra. Ngành giấy cần có quy định cụ thể về các tiêu chuẩn chất lợng phải đạt đợc đối với mỗi mặt hàng, vì chất lợng sản phẩm sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của ngời tiêu dùng, tránh tình trạng không kiểm soát đợc chất lợng các loại sản phẩm đang
tiêu thụ trên thị trờng nh bây giờ. Cần phải mạnh tay với những sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lợng.
Một vấn đề nữa cũng không kém phần quan trọng khi tham gia hội nhập là vấn đề xây dựng thơng hiêụ. Hiện tại, việc xây dựng thơng hiệu cha các doanh nghiệp đầu t thích đáng, thờng dới 0,2% tổng doanh thu, thậm chí nhiều doanh nghiệp cha hề đầu t tài chính cho xây dựng thơng hiệu mặc dù nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Thực tế cho thấy những thơng hiệu có uy tín thực sự trở thành một tài sản quan trọng của doanh nghiệp, thậm chí có thể dùng để góp vốn liên doanh. Các doanh nghiệp giấy cần phải xác định rằng, các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp dù có hoàn hảo tối u đến mấy cũng trở thành vô nghĩa khi doanh nghiệp không tiêu thụ đợc sản phẩm. Đây chính là điều kiện quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực.
Chiến lợc thị trờng
Điều đầu tiên các doanh nghiệp nghĩ tới khi bàn về quá trình hội nhập kinh tế khu vực thờng là tìm kiếm thị trờng xuất khẩu cho sản phẩm của mình. Đây là một định hớng không sai nhng cần phải xem xét lại. Trớc khi tìm cách xâm nhập thị tr- ờng nớc ngoài, có lẽ ngành giấy nên củng cố lại vị thế của mình trên chính thị trờng nội địa. Ngành giấy cần phải khắc phục và lấp đi những lỗ hổng rất lớn trên thị trờng hiện nay mà các sản phẩm nhập ngoại đang chiếm u thế và sẽ lấn lớt sản phẩm trong nớc vì thuế suất thuế nhập khẩu đã và sẽ giảm mạnh. Đây là một việc làm rất khó khăn, đòi hỏi những nỗ lực rất lớn và sự hợp tác cả từ phía Nhà nớc lẫn các doanh nghiệp trong ngành. Các doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt nguồn nhân lực và cơ sở vật chất để chuẩn bị cho thị trờng nội địa vì chiếm lĩnh thị trờng trong nớc khó hơn rất nhiều so với xuất khẩu.
Trớc mắt, ngành giấy không nên tham vọng quá nhiều vào thị trờng xuất khẩu mà nên hớng tới thị trờng nôị địa trớc đã. Nếu giành đợc thắng lợi trên sân nhà, ngành giấy Việt Nam sẽ có rất nhiều cơ hội để xâm nhập thị trờng khu vực. Nh vậy, ngành giấy cũng nên xây dựng dần các chiến lợc xuất khẩu cho những năm tới để tránh lâm vào tình trạng bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.