III. Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
1. Khó khăn
1.1. Còn quá nhiều bất cập trong việc cung cấp nguyên liệu cho
xuất kinh doanh của ngành giấy Việt Nam
1. Khó khăn
1.1. Còn quá nhiều bất cập trong việc cung cấp nguyên liệu cho ngành giấy ngành giấy
Thiếu...
Theo tính toán, toàn ngành giấy bình quân mỗi năm sản xuất đợc trên 800.000 tấn giấy các loại nhng năng lực sản xuất bột giấy mới chỉ đạt trên 100.000 tấn/năm nên bị mất cân đối nghiêm trọng. Nguyên liệu sản xuất giấy luôn trong tình trạng căng thẳng, đe doạ kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất giấy trong nớc. Trung bình mỗi năm ngành giấy mới chỉ tự đáp ứng đợc khoảng 25-30% nhu cầu bột giấy cho sản xuất trong nớc, phần còn lại từ 70-75% phải nhập từ nớc ngoài. Nh vậy là ngành giấy nớc ta đang bị lệ thuộc quá nhiều vào nguồn bột giấy nhập khẩu.
Nguyên nhân đầu tiên dẫn tới tình trạng này chính là vấn đề công nghệ. Thứ nhất, chất lợng nguyên liệu trong nớc, tình trạng thiết bị cũng nh phơng pháp nấu có nhiều hạn chế nên chất lợng bột giấy không cao và thiếu ổn định. Do đó, để đảm bảo độ bền, độ dai của giấy thành phẩm, chúng ta phải pha trộn một tỷ lệ bột ngoại thích ____________________________________________________________________
hợp vào bột giấy sản xuất trong nớc. Chất lợng bột giấy ổn định đã làm tăng tốc độ máy xeo lên đáng kể, nâng cao công suất và sản lợng giấy sản xuất ra. Năm 1995, cũng nhờ có tỷ lệ pha trộn hợp lý bột ngoại và bột nội mà Công ty giấy Bãi Bằng đã tăng đợc tốc độ của máy xeo từ 360-380 m/phút lên 520 m/phút, và lần đầu tiên nâng đợc sản lợng giấy lên trên 50.000 tấn, đạt trên 90% công suất thiết kế. Giá bột nhập ngoại tuy có cao hơn khoảng 30-40% so với giá thành sản xuất trong nớc, nhng bù lại chất lợng giấy thành phẩm tốt hơn hẳn và sản lợng tăng 30-40% so với sử dụng hoàn toàn bột sản xuất trong nớc. Hơn nữa, trong khi ở nhiều nớc, tỷ lệ chất độn trong giấy lên đến 40% thì ở Việt Nam, do công nghệ kém, giấy gần nh đợc sản xuất từ bột giấy loại tốt. Điều này cũng khiến cho nhu cầu bột giấy tăng lên nhiều.
Thứ hai, công suất thiết bị giữa hai khâu nấu bột và xeo giấy của ta luôn ở trong tình trạng không đồng bộ. Ví dụ nh ở Công ty giấy Bãi Bằng, thiết bị nấu bột giấy công suất thiết kế chỉ có 48.000 tấn/năm, nay đã xuống cấp nên chỉ đạt 40.000 tấn/năm, trong khi công suất máy xeo lại tăng, có khả năng sản xuất 60.000 tấn giấy/năm. Vì vậy, việc nhập bột ngoại để bổ sung sự thiếu hụt công suất là một giải pháp tình thế đúng đắn.
Nguyên nhân thứ hai không kém phần quan trọng là vấn đề quỹ đất cho rừng nguyên liệu. Trên văn bản giấy tờ thì quỹ đất đủ cho quy hoạch vùng nguyên liệu, nhng trên thực tế, quỹ đất dành cho trồng rừng lại không tập trung. Địa hình phức tạp khiến cho việc vận chuyển khai thác, quản lý và nâng cao năng suất nguyên liệu rất khó khăn. Nếu chỉ sử dụng gỗ theo cách trồng rừng nh hiện nay với chu kỳ khai thác thông 15 năm, bạch đàn và keo 6 - 7 năm, năng suất dới 10 m3/ha, thì 7 năm tới ngành giấy Việt Nam rất có thể sẽ thiếu nguyên liệu trầm trọng.
Đầu năm 2002, phó thủ tớng Nguyễn Công Tạn đã đồng ý cho tỉnh Tuyên Quang xây dựng nhà máy bột giấy 130.000 tấn/năm. Tỉnh Yên Bái cũng đang dự tính xây dựng nhà máy bột giấy từ 50.000 đến 100.000 tấn/năm. Nhng với diện tích, năng suất và tiến độ trồng nguyên liệu giấy nh hiện nay, đến năm 2006, nguyên liệu của ba tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang và Yên Bái cha đủ cung cấp nguyên liệu cho Công ty giấy Bãi Bằng chứ cha nói đến Yên Bái, Tuyên Quang cũng có nhà máy bột giấy.
Các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Sơn La cũng hầu nh không thể trợ giúp nguyên liệu cho các nhà máy trên. Tình hình ở Kon Tum còn bi đát hơn. Chính phủ đã phê duyệt dự án khả thi nhà máy bột giấy Kon Tum giai đoạn I là 130.000 tấn bột giấy/năm, giai đoạn II là 260.000 tấn/năm. Nhng do điều tra quy hoạch không sát, rất nhiều diện tích đất đã đợc trồng các cây khác nên diện tích đất quy hoạch vùng nguyên liệu giấy không đủ, không tập trung nên sẽ phải mua nguyên liệu từ Đắc Lắc, Lào và Campuchia. Trong năm qua, vùng nguyên liệu giấy Kon Tum chỉ trồng đợc 15.000 ha, trong đó có 5.000 ha keo và 10.000 ha thông. Với diện tích vùng nguyên liệu nh vậy, chỉ hoạt động đợc 3 năm, nhà máy có vốn đầu t 3,412 tỷ đồng này sẽ phải đóng cửa vì thiếu nguyên liệu.
Tình hình nhiều nhà máy cha hoạt động đã thiếu nguyên liệu cũng đang đặt ra gay gắt ở Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.
...Và thừa
Nhng một nghịch lý đang diễn ra trong ngành giấy, đó là "thiếu thì vẫn thiếu nhng thừa thì vẫn cứ thừa". Nh đã phân tích ở trên, trong những năm tới, nếu các dự án xây dựng các nhà máy bột giấy hoàn tất thì sẽ dẫn tới tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng. Nhng hiện tại, do không chuẩn bị tốt quy hoạch các vùng rừng trồng và đầu ra hợp lý nên đang xảy ra tình trạng thừa nguyên liệu giấy, trong khi các nhà máy vẫn tiếp tục khuyến khích ngời dân vay tiền Nhà nớc để trồng rừng, khiến cho ngời trồng rừng hoang mang.
Tại tỉnh Phú Thọ, hởng ứng chơng trình trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp giấy, đồng thời mong muốn phát triển kinh tế gia đình, trong những năm qua, hàng nghìn hộ dân, thông qua Công ty Nguyên liệu giấy Vĩnh Phú đã vay hàng chục triệu đồng/hộ để trồng rừng nguyên liệu. Qua 7 - 8 năm chăm sóc, đợi chờ để đợc khai thác tre, gỗ để bán cho nhà máy giấy, nhằm trả nợ vốn và lãi suất cho ngân hàng thì lại bất ngờ lâm vào tình cảnh không thể bán đợc nguyên liệu vì các nhà máy từ chối mua. Lý do các nhà máy đa ra là đã đủ nguyên liệu sản xuất.
Khi tình trạng thừa nguyên liệu xảy ra ở các tỉnh trên, Bộ Công nghiệp và Tổng Công ty Giấy đã đa ra giải pháp là phân chỉ tiêu bán gỗ hàng năm cho các tỉnh, ____________________________________________________________________
các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các ban ngành chức năng sẽ phân chỉ tiêu bán cho từng hộ dân. Hậu quả là rất nhiều vấn đề tiêu cực đã nảy sinh khiến ngời dân mất lòng tin đối với Nhà nớc.
Một bất cập nữa trong việc giải quyết vấn đề nguyên liệu cho ngành giấy là cơ chế tiêu thụ nguyên liệu hiện nay. Ngay ở tỉnh Phú Thọ, trớc đây đã từng tồn tại hình thức t thơng cùng Công ty nguyên liệu giấy cùng thu mua. Sau đó một thời gian lại là Công ty giấy Bãi Bằng trực tiếp đứng ra thu mua. Hiện nay, công việc này đợc giao cho một đơn vị duy nhất là Công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú. Chi cục phát triển lâm nghiệp Phú Thọ cho rằng những sự thay đổi liên tiếp đối tợng thu mua này là nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời dân, tránh tình trạng ép cấp, ép giá, nhng thực tế cho thấy quyền lợi của ngời trồng rừng vẫn không đợc bảo đảm.
Chồng chéo trong quy hoạch
Năm 2002, Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam đã hoàn tất việc xây dựng nhà máy ván sợi ép cờng đặt tại Gia Lai với tổng vốn đầu t 515 tỷ đồng, sử dụng 17.000 ha rừng nguyên liệu tập trung. Đây là nhà máy mở đầu cho hàng loạt nhà máy ván ép, ván dăm, ván ghép của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Các nhà máy ván nhân tạo có cùng nguyên liệu với ngành công nghiệp giấy. Với việc quy hoạch 400.000 ha rừng sản xuất tại các tỉnh, vùng đã quy hoạch nguyên liệu cho ngành giấy, đã dẫn tới một cuộc giành giật nguyên liệu giữa giấy và ván là điều không tránh khỏi.
Trong chơng trình chế biến gỗ và lâm sản đến 2010 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Chính phủ, hầu nh bất cứ tỉnh nào Bộ Công nghiệp dự định đặt nhà máy giấy thì cũng xây thêm nhà máy ván nhân tạo. Chẳng hạn, Bắc Giang chỉ có 37.000 ha nguyên liệu nhng Bộ Công nghiệp dự kiến xây dựng nhà máy sản xuất 200.000 tấn bột giấy/năm, còn Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn bố trí nhà máy sản xuất ván sợi 30.000 m3.
Hơn nữa, tiến độ trồng rừng sản xuất hàng năm vẫn cha đạt kế hoạch đề ra. Thử hỏi với những quy hoạch chồng chéo nh trên, các nhà máy sẽ tìm đâu ra nguồn nguyên liệu đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất của mình.