liên tục
Hình 3.2. Thay đổi tình trạng CED trước và sau 16 tuần CT
Tỷ lệ CED nhóm CT1 giảm 8,7% (từ 39,7 xuống 31,0%) và tăng 1,9% ở nhóm chứng (từ 39,6 lên 41,5%) (hình 3.4). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Nhóm NC T0 T16 Thay đổi p* Nhóm Chứng (n= 53) Hemoglobin (g/dl) 12,5 ± 0,8 12,6 ± 0,7 +0,1 >0,05 Nhóm CT1 (n= 55) Hemoglobin (g/dl) 12,3 ± 1,0 13,4 ± 1,3 +1,1 <0,01 p >0,05 <0,01
Kết quả trong bảng 3.6 cho thấy sau 16 tuần, Hb trung bình ở nhóm CT1 tăng 1,1g/dl trong khi đó, nhóm chứng chỉ tăng 0,1g/dl. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
Hình 3.3. Tỷ lệ thiếu máu trước và sau 16 tuần can thiệp
Nhóm CT1, tỷ lệ thiếu máu giảm từ 25,5% xuống 14,5% (11,0%). Nhóm chứng, tỷ lệ thiếu máu giảm không đáng kể từ 28,3% xuống 24,5% (3,8%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ thiếu máu trước và sau can thiệp (p>0,05).
Bảng 3. 7. Hiệu quả về thiếu máu của PN 20-35 tuổi sau 16 tuần can thiệp
Nhóm chứng 28,3 24,5 13,4
Nhóm CT1 25,5 14,5 43,1 29,7
Bảng 3.7 cho thấy hiệu quả can thiệp về thiếu máu của nhóm CT1 là 43,1%, nhóm chứng là 13,4% và hiệu quả thực là 29,7%. Chỉ số hiệu quả của nhóm CT1 gấp 3,2 lần nhóm chứng.
Bảng 3.8. Thay đổi Ferritin trung bình của PN sau 16 tuần CT
Nhóm NC T0 T16 Thay đổi p Nhóm Chứng (n= 53) Serum ferritin (µg/L) 74,5 ± 58,4 78,6 ± 58,7 +4,1 >0,05 Nhóm CT1 (n= 55) Serum ferritin (µg/L) 73,2 ± 53,0 96,7 ± 52,4 +23,5 <0,01 p* >0,05 <0,05
Kết quả trong bảng 3.8 cho thấy nồng độ Ferritin của 2 nhóm CT1 và nhóm chứng tại T0 là tương đương nhau (p>0,05). Sau can thiệp, nồng độ Ferritin tăng rõ rệt ở nhóm CT1 (23,5 µg/L) với p<0,01. Ở nhóm chứng, nồng độ Ferritin tăng 4,1µg/L nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).