1. Giai đoạn 2003-2005
Mục tiêu trong giai đoạn 2003-2005 là củng cố TTCK và hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản cho thị trờng, từng bớc phát triển quy mô, phạm vi hoạt động thị trờng chứng khoán. Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động của thị trờng chứng khoán; tăng cung hàng hoá; hoàn thiện cơ sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật của thị trờng; xây dựng và phát triển định chế hoạt động trên thị trờng. Một só chỉ tiêu cụ thể của giai đoạn này nh sau:
- Phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đạt mức 2-3% GDP;
- Xây dựng Trung tâm Giao dịch chứng (TTGDCK) ban đầu cho cổ phiếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội.
- Hoàn thiện, nâng cấp hệ thông giao dịch tự động tại Tp. Hồ Chí Minh để thay thế hệ thống giao dịch ban đầu.
- Phát triển các công ty niêm yết, công ty chứng khoán, thành lập một số công ty quản lý quỹ và quỹ đầu t chứng khoán…
2. Giai đoạn 2006-2010
Mục tiêu giai đoạn 2006-2010 là tăng cờng năng lực, nâng cao chất lợng hoạt động cung cấp dịch vụ của thị trờng chứng khoán. Nhiệm vụ chủ yêu là mỏ rộng tăng cờng năng lực của thị trờng, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kỹ thuật , dịch vụ; khuyến khích tăng cờng khả năng cạnh tranh; thúc đẩy hội nhập quốc tế. Một số chỉ tiêu cụ thể của giai đoạn này nh sau:
-Tổng giá trị thị trờng đạt mức 10-15% GDP.
-Nâng cấp TTGDCK Tp.HCM thành sở giao dịch chứng khoán,hệ thống giao dịch, giám sát thị trờng, hông tin thị trờng tự động hoá hoàn toàn.
-Nâng cấp TTGDCK Hà Nội, và chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 đa TTGDCK Hà Nội trở thành thị trờng phi tập trung (OTC).
-Thành lập một trung tâm lu ký độc lập, cung cấp đồng thời các dịch vụ thanh toán, lu ký, đăng ký chứng khoán tập trung.
-Thành lập thí điểm một số công ty định mức tín nhiệm…
Với những mục tiêu trên, cần nghĩ đến những vấn đề mấu chốt để xây dựng thành công thị trờng này:
Thứ nhất, phải có sự nỗ lực của UBCKNN trong việc thực thi chiến lợc phát triển thị trờng; phải xây dựng niềm tin của công chúng đầu t; các công ty chứng khoán phải “ nhập cuộc”, thông qua hiệp hội chứng khoán để hiệp sức lại thúc đẩy việc tạo hàng hoá cho thị trờng, đồng thời tạo môi trờng đầu t lành mạnh, bình đẳng.
Thứ hai, phải có đợc cơ chế cho thị trờng. Trớc hết, UBCKNN nên đóng vai trò là ngời quản lý nhà nớc, vì trên một số phơng diện, TTCK phải đợc chủ động trong việc xây dựng và giám sát. Bộ máy UBCKNN cũng phải đợc tổ chức là cơ quan quản lý nhà nớc tronh lĩnh vực ngành hoạt động độc lập, đáp ứng yêu cầu quản lý linh hoạt, nhạy bén với TTCK.
Phần kết luận
Nghiên cứu vấn đề về cơ hội và thách thức ở trên đã phần nào giúp chúng ta có cái nhìn khá tổng quan đối với TTCK Việt Nam. Trong thời gian hình thành và phát triển vừa qua, có thể nhận định: Thị trờng chứng khoán là thị trờng của niềm tin. Tuy nhiên niềm tin của giới đầu t đang ngày càng bị xói mòn bởi rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là sự thiếu mạnh mẽ trong cách điều hành TTCK của cơ quan quản lý. Các bộ ngành hữu quan cũng cha thể hiện sự quan tâm đây đủ tới việc phát triển TTCK.
Chúng ta dám thẳng thắn nhìn vào những hạn chế của một thị trờng hoàn toàn mới mẻ và non trẻ, để từ đó có thể tìm ra hớng khắc phục những khó khăn còn đang tồn tại góp phần làm cho TTCK Việt Nam phát triển ổn định, hiệu quả theo đúng nghĩa của nó. Xong cũng không thể phủ nhận tầm quan trọng của thị trờng chứng khoán đối với sự phát triển của nền kinh tế Quốc dân. Thông qua những cơ hội và thách thức đã trình bày ở trên nhà nớc sẽ chỉ đạo UBCKNN đa ra những giải pháp cụ thể, hiệu quả hơn nữa nhằm ổn định và lành mạnh hoá thiết chế tài chính này.
Là một sinh viên chuyên ngành chứng khoán, với lợng kiến thức còn có hạn, nhng em tin rằng trong tơng lai chúng ta sẽ có một TTCK đích thực, (mặc dù hiện nay vai trò của TTCK vẫn còn mờ nhạt đối với nền kinh tế). Điều đó cũng đồng nghĩa với việc cơ hội việc làm của chúng em khi ra trờng sẽ cao hơn.( bởi chính lúc này công chúng không còn thờ ơ với một lĩnh vực đầu t hết sức hiệu quả này).
Mục lục
Trang
Phần mở đầu...1
Chơng I: thực trạng ttck việt nam...2
I. Sự ra đời TTCK Việt Nam...2
1. Nguyên nhân và thời gian ra đời...2
2. Các qui định của pháp luật liên quan đến sự ra đời TTCK Việt Nam..2
II. Quá trình tồn tại và phát triển TTCK Việt Nam trong thời gian qua...5
1. TTCK Việt Nam hơn 3 tháng cuối năm 2000...5
2. Thị trờng chứng khoán Việt Nam năm 2001...7
3. Thị trờng chứng khoán Việt Nam năm 2002 ...15
Chơng 2: Cơ hội và những thách đối với TTCKVN ...21
I. Những cơ hội đối với TTCK Việt Nam...21
1. Nền kinh tế thị trờng đang từng bớc đi vào hoàn thiện ...21
2. Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập và mở cửa...22
3. Căn bản xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng...23
4. Giành đợc sự quan tâm lớn của nhà nớc...23
5. Vấn đề về cải cách ...24
6. Chế độ kế toán doanh nghiệp...25
7. Hệ thống thông tin phát triển khá tốt...25
8. Đối tợng tham gia TTCK...25
9. TTCK ra đời sau...25
II. Những thách thức đối với TTCK Việt Nam...26
1. Vấn đề hội nhập và mở cửa ...26
2. Vấn đề hàng hoá cho thị trờng...26
3. Kinh nghiệm, hiểu biết nhà đầu t còn nhiều hạn chế...27
4. Nguy cơ đổ vỡ thị trờng...28
5. Vấn đề về chủ thể trên TTCK...28
6. Vấn đề về chứng khoán niêm yết giao dịch ...29
7. Khả năng thanh khoản của Chứng khoán...29
8. Công tác quản lý giám sát thanh tra...29
9. Mất cân đối cung cầu...29
10. Sự thờ ơ của công chúng đầu t...29
11. Vấn đề về thị trờng tài chính...29
Chơng 3: Các giải pháp phát triển TTCK...30
Việt Nam...30
I- Các giải pháp...30
1. Giải pháp tổng thể: thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững...30
2. Giải pháp nhằm tăng cung chứng khoán...30
3. Giải pháp nhằm tăng cầu chứng khoán...32
4. Tăng cờng công tác quản lý của nhà nớc...33
6. Các giải pháp về công bố thông tin...35
7. Về tiêu chuẩn kiểm toán...36
8. Các giải pháp tổ chức bộ máy và cơ sở hạ tầng cho TTCK...37
9. Môi trờng pháp lý...37
10. Giải pháp giảm thiểu rủi ro trên thị trờng chứng khoán ...38
11. Giải pháp về hoàn thiện các tổ chức tài chính trung gian...39
12. Một số giải pháp khác...39
II. Định hớng phát triển TTCK trong thời gian tới ...41
1. Giai đoạn 2003-2005...41
2. Giai đoạn 2006-2010...41