• GDKNS : - Giao tiếp ứng xử văn hĩa .
- Thể hiện sự cảm thơng . - Tư duy sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
- Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới: Viết thư
a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -Ghi tựa
b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn:
-3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta.
-HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu của bài tập và
* GV HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu.
+Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
-Việc đầu tiên các em cần xác định rõ:
-Em viết thư cho bạn tên là gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào?
Lưu yù: Nếu các em không có thật một người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua đọc báo nghe đài. . . hoặc một người bạn em tưởng tượng ra. +Mục đích viết thư là gì ?
+Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?
c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn nói về nội dung thư theo gợi ý. nội dung thư theo gợi ý.
d/ Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS viết thư: viết thư:
-GV y/c hs viết vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ từng em.
-GV gọi 1 số hs đọc bài làm. -Nhận xét, ghi điểm.
GDKNS : - Giao tiếp ứng xử văn hĩa .
- Thể hiện sự cảm thơng . - Tư duy sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV biểu dương những HS viết thư hay.
-Nhắc HS về nhà viết lại lá
các gợi ý.
-Cho một bạn học sinh ở một tỉnh thuộc miền khác với miền em đang ở; nếu em là người miền Bắc em sẽ viết thư cho một bạn miền Trung hoặc miền Nam; nếu em là người miền Trung em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam hoặc miền Bắc.
-Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Như mẫu trong bài thư gửi bà (SGK/81).
-4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
- HS khá giỏi nói mẫu phần lí do viết thư. -Tự giới thiệu. ……… -HS viết vào vở. -1 vài hs đọc bài làm. 30
thư sạch đẹp, gởi qua đường bưu điện, nếu người bạn em viết thư là có thật.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN
GAMI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk.
II/ Chuẩn bị:
- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9.
-Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: Gam
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Giới thiệu về gam
b.Hoạt động 2: GT về gam và mối quan hệ giữa gam và kg.
-Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học ?
-Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg.
-GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng.
* Gam viết tắt là g 1000 g = 1kg
-Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,……cân đĩa, cân đồng hồ.
- Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả.