3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 3-TUẦN 13 (2011-2012) (Trang 25 - 29)

vào bảng con: -HS đọc. -HS lắng nghe. - HS trả lời. -HS viết bảng: *HS viết vào vở: +1 dịng I, Ơ, K cỡ nhỏ; ... - HS chú ý quan sát. TỰ NHIÊN XÃ HỘI

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM (tt) I/ Mục têu: Sau bài học HS có khả năng:

- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như : Đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau …

- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẽ và an toàn.

- Giáo dục HS biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.

- HS khá giỏi: Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: Báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ quan y tế gần nhất.

* GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : Biết phân tích ,phán đốn hậu quả của những trị chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác .

- Kĩ năng làm chủ bản thân : Cĩ trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phịng tránh các trị chơi nguy hiểm

II/. Đồ dùng dạy học:

III/. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Ổn định:

2/KTBC:

3/Bài mới: Không chơi các trò chơi nguy hiểm (TT).

Giới thiệu bài + ghi bảng tựa bài.

Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.

Mục tiêu : - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẽ và an toàn.

Nhận biết các trò chơi nguy hiểm

Bước 1:

-GV YC HS đứng lên kể tên 1 trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường.

-Cách chơi như thế nào?

-GV tổng kết các trò chơi của HS trong lớp.

Bước 2: Thảo luận cặp đôi

-YC các cặp đôi quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích vì sao.

-GV nhận xét câu trả lời của HS.

GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra chơi, để thư giản, các em có thể chơi rất nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên trong khi chơi, các em cần chú ý đến những trò chơi gây nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà cón cho những người khác nữa.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu : Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường

-Hát.

-HS nhắc lại

- HS kể: VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy dây, đọc truyện,… -HS nêu ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS QS tranh vẽ và tiến hành thảo luận cặp đôi.

-Đại diện trình bày kết quả.

-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe.

-Tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.

PHIẾU THẢO LUẬN Nên chơi Không nên chơi Vì sao

………

……… ……… - Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

-HS lắng nghe, ghi nhớ.

-Bước 1: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:

+Khi ở trường, bạn nên chơi những trò chơi nào và không nên chơi những trò chơi nào? -GV phát phiếu thảo luận:

PHIẾU THẢO LUẬN

Nên chơi Không nên chơi Vì sao

GV kết luận: Khi ở trướng các em nên chơi các trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách,…Các em không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như leo trèo,đánh nhau, đuổi bắt,… Có như thế em mới bảo vệ được mình và không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như cho mọi người xung quanh.

*Hoạt động 3: Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm.

-Hướng dẫn hs thảo luận nhóm đóng vai.

-GV phát cho mỗi nhóm một tình huống YC các nhóm thảo luận, tìm ra cách giải quyết tình huống và đóng vai cho cả lớp xem. -GV nhận xét cùng đưa ra đáp án đúng. -Tuyên dương các nhóm đóng vai hay. - HS khá giỏi: Nêu cách xử lí khi xảy ra tai nạn ?

* GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : Biết phân tích ,phán đốn hậu quả của những trị chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác .

- Kĩ năng làm chủ bản thân : Cĩ trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phịng tránh các trị chơi nguy hiểm

4.Củng cố – dặn dò:

-GDTT cho HS nên chơi những trò

-HS thảo luận tình huống và đóng vai.

-Lớp quan sát nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhận.

- HS nêu.

chơi an toàn và không nên chơi những trò chơi nguy hiểm.

-Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.

-Nhận xét tiết học.

Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 CHÍNH TẢ: (Nghe viết)

VAØM CỎ ĐÔNGI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ 7 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2).

- Làm đúng BT3 b. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GD tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II/ Chuẩn bị:

- Chép sẵn các bài tập + bài chính tả trên bảng.

III/ Lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ: Đêm trăng trên Hồ Tây trên Hồ Tây

-GV đọc: khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu.

-GV nhận xét, tuyên dương.

3/ Bài mới: Vàm Cỏ Đông.

a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

-GV gtb + ghi bảng tựa bài.

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả:

-Giáo viên đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 1 lần.

-Hỏi: Tình cảm của tác giả đối với dòng sông như thế nào ?

-Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ?

-Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? -Yêu cầu học sinh nêu các từ khó.

-Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm được.

-HS viết bảng lớp, bảng con.

-HS nhắc lại.

-Theo dõi GV đọc, 4 HS đọc thuộc lòng lại.

- Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết.

-………bốn mùa soi từng mảng mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông.

-Vàm Cỏ Đông, Hồng (tên riêng dòng sông)

+Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng (chữ đầu các dòng thơ).

-Giáo viên đọc, lớp viết chính tả.

-Giáo viên đọc lại đọan thơ cho học sinh soát lỗi.

-Chấm 5 – 7 vở.

-GV nhận xét, ghi điểm.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 3-TUẦN 13 (2011-2012) (Trang 25 - 29)