Biến đổitrúng-trƣợt (hit-or-miss)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp nhận dạng ảnh mặt người và ứng dụng (Trang 34 - 38)

Hai thao tác xử lý hình thái cơ bản, dãnảnh vàcoảnh, cùng với nhiều biến thể có thể đƣợc định nghĩa và cài đặt bằng một biến đổi trúng-trƣợt. Một mặt nạ kích thƣớc lẻ, thƣờng là 33, đƣợc quét qua một ảnh nhị phân. Nếu các mẫu giá trị nhị phân của mặt nạ phù hợp với trạng thái của các điểmảnhdƣới mặt nạ (trúng), điểmảnh tƣơng ứng vớiđiểmảnhtrung tâm của mặt nạ sẽ đƣợc đặt về một trạng thái nhị phân mong muốn nào đó. Với một mẫu không phù hợp (trƣợt), điểmảnhđósẽ đƣợc đặt về trạng thái nhị phân đối lập.

Ví dụ, để thực hiện việc loại bỏ nhiễu nhị phân đơn giản, nếu mẫu 33 độc lập sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc tìm thấy, điểmảnhtrung tâm sẽ đƣợc đặt về 0; trái lại, điểmảnhtrung tâmsẽ đƣợc đặt theo trạng thái của điểmảnh trung tâm của mặt nạ. Trong những thuật toán xử lý hình thái phức tạp hơn, một số lƣợng lớn gồm 29 = 512 mẫu mặt nạ khả dĩ có thể gây ra trúng.

Thông thƣờng có thể thiết lập các quan hệ logic lân cận đơn giản để định nghĩa các điều kiện của trúng. Trong ví dụ loại bỏ pixel độc lập, việc định nghĩa công thức cho điểmảnh đầu raG(j,k) trở thành:

trong đó  là toán tử giao (AND logic) và  là toán tử hợp (OR logic). a. Dãnảnh tám-lân cận

Xác lập giá trị củamột điểmảnh làđen nếu ít nhất một điểmảnhlân cận tám-liên thông là đen.

Định nghĩa trúng-trƣợt này củaphép dãnảnhlà một trƣờng hợp đặc biệt của phép dãnảnhtổng quát sẽ đƣợc giới thiệu ở mục sau. Phép dãn ảnhcó thể đƣợc áp dụng một cách đệ quy. Với mỗi lần lặp, các đối tƣợng sẽ nổi lên bằng một vòng có độ rộng đơn điểmảnh của các điểmảnhbên ngoài. Hình 2.9minh họaphép dãnảnhcho một và ba lần lặp của một ảnh nhị phân. Trong ví dụ này, các điểmảnh gốc đƣợc ghi lại là đen, các điểmảnh nền là trắng và các điểmảnh bổ sung là xám.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Loại bỏ một điểmảnh đen nếu ít nhất một điểmảnh lân cận tám-liên thông là trắng.

Phép co ảnh tổng quát sẽ đƣợc trình bàyở mục sau. Ứng dụng đệ quy của phép co ảnh cuối cùng sẽ loại bỏ tất cả các điểmảnh đen. Hình 2.10 minh họakết quả của một và ba lần lặp thực hiện phép co ảnh. Các điểmảnhbị xóa đƣợc biểu diễn là màu xám. Kết quả cho thấy sau ba lần lặp, vòng tròn đã bị xóa hoàn toàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 2.10. Phép co ảnh nhị phân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp nhận dạng ảnh mặt người và ứng dụng (Trang 34 - 38)