. Nguồn thủy năng lớn: khoảng 30 triệu kw, cho sản lượng điện tiềm tàng là 260 270 tỉ kwh Lớn nhất là sông Hồng 37%, sau là sông Đồng Nai 19%
3. Vấn đề phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng
- Vùng này có nhiều điều kiện để phát triển CN:
+ Có khoáng sản, có nguyên liệu của ngành ngư nghiệp, lâm nghiệp
- Có nhiều điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển như: hải sản, bãi biển, cảng...
- Phát triển cơ sở hạ tằng tạo ra những biến đổi lớn cho KT – XH của vùng + Cải tạo nâng cấp QL 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt thống nhất
+ Phát triển thêm các tuyến đường ngang: QL 19, 26… thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ với Tây Nguyên, Lào
+ Mở rộng các cửa khẩu nhằm tăng cường giao lưu với các nước
+ Nâng cấp, khôi phục một số sân bay Đà Nẵng, Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa…
NỘI DUNG 5. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
1. Khái quát chung
- Là vùng có dt: 54.700 km2, DS: 4,9 triệu (2006), gồm 5 tỉnh
- Là vùng duy nhất không giáp biển, nhưng có vị trí chiến lược quan trọng.
a. Thuận lợi
- Là vùng giàu TNTN:
+ Đất: đất đỏ ba zan màu mỡ + Khí hậu cận xích đạo, gió mùa
+ Tài nguyên rừng giàu có nhất cả nước, diện tích còn nhiều, nhiều gỗ quý và nhiều động vật quý hiếm
+ Sông ngòi có giá trị thủy điện lớn thứ hai sau miền núi phía B + Khoáng sản ít loại, chỉ có bô xít nhưng trữ lượng rất lớn
b. Khó khăn
- Vùng thưa dân nhất, có nhiều dân tộc ít người
- Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp kém, văn hóa xã hội lạc hậu, đời sống vật chất còn nghèo nàn
- Thiếu lao động lành nghề và cán bộ KHKT