Những giải pháp phát triển kinh tế HTX nông nghiệp ở n−ớc ta

Một phần của tài liệu Kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp (Trang 33 - 44)

Sau khi có luật HTX 2003 ra đời thì chúng ta đều thấy con đ−ờng để phát triển mô hình kinh tế hợp tác, HTX nông nghiệp đã cso phần thông thoáng hơn và đã tiếp cận đ−ợc với nền kinh tế thị tr−ờng một cách trực tiếp. Nh−ng qua phân tích thực trạng của các HTX nông nghiệp ở n−ớc ta đã cho thấy thực tế còn nhiều bất cập. Hơn nữa, qua những ph−ơng h−ớng đã đề ra, để thực hiện đ−ợc những ph−ơng h−ớng ấy thì chúng ta cần phải quán triệt tốt một số giải pháp sau:

Thứ nhất, cần đẩy mạnh quá trình phát triển nền nông nghiệp hàng hoá,

CNH HĐH nông nghiệp nông thôn tạo điều kiện phát triển kinh tế nông hộ và trang trại sản xuất hàng hoá.

Kinh nghiệm thực tế của một số n−ớc trên thế giới đã cho thấy: trình độ phát triển nền nông nghiệp hàng hoá là tiền đề vật chất cho sự ra đời của các tổ chức HTX, tr−ớc hết ở khâu chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản, rồi đến cung ứng vật t−, tiếp thu KHCN… đến l−ợt mình sự phát triển có hiệu quả các hình thức kinh tế hợp tác sẽ tạo điều kiện thúc đẩy nền nông nghiệp hàng hoá phát triển. Nh− vậy, các giải pháp phát triển kinh tế hợp tác không thể tách rời giải pháp phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, bởi vì phát triển kinh tế nông hộ, trang trại gia đình vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp để thúc đẩy sự ra đời và phát triển của HTX kiểu mới trong nông nghiệp.

Thứ hai, mặc dù lợi nhuận không phải là mục tiêu mà chỉ là ph−ơng tiện để HTX tồn tại, phát triển và từ đó mới có thể hỗ trợ đ−ợc thành viên trong các hoạt động kinh tế riêng của họ lâu dài, bền vững và ngày một tốt hơn nên việc đảm bảo lợi nhuận cho HTX nông nghiệp là mục tiêu hàng đầu trong quá tình hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn đảm bảo và tăng nguồn lợi nhuận thì HTX ngoài việc thu lợi nhuận từ cung ứng dịch vụ với giá rẻ hơn thị tr−ờng cho các hộ xã viên thì HTX phải tích cự tổ chức các công tác nghiên cứu thị tr−ờng để tìm đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp sản xuất đ−ợc từ đó vừa đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng vừa tăng đ−ợc nguồn vốn của HTX.

Nh−ng tr−ớc hết ta phải phân tích kỹ vấn đề lợi nhuận trong HTX nông nghiệp.

Có ý kiến cho rằng HTX kiểu mới ra đời tr−ớc tiên là vì nhu cầu và mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi hộ nông dân, chứ không phải để thay thế kinh tế hộ, đồng thời nó không coi lợi nhuận là mục tiêu tối th−ợng, mà sự phát triển và hiệu quả của kinh tế nông hộ mới là mục tiêu chính. Nh−ng cũng vó không ít ý kiến quan điểm của các nhà khoa học các nhà quản lý và ngay cả của rất nhiều cán bộ HTX nông nghiệp đã cho rằng, mục tiêu của HTX nông nghiệp là lợi nhuận, vì nếu không vì lợi nhuận, không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của HTX thì hợp tác để làm gì? bình th−ờng nếu không có HTX thì mọi hoạt động dịch vụ giữa nông dân và những ng−ời cung cấp dịch vụ diễn ra theo quan hệ trực tiếp, tay đôị Chính quan hệ trao đổi trực tiếp nh− vậy đã làm cho thị tr−ờng dịch vụ ở đây trở thành thị tr−ờng của ng−ời bán. Lợi thế thuộc về ng−ời bán. hộ nông dân với t− cách là ng−ời mua dịch

vụ sẽ bị chèn ép về giá cả và chất l−ợng. Việc hộ nông dân tự mình đảm bảo các hoạt động dịch vụ cho sản xuất trong cơ chế thị tr−ờng nh− vậy đã không mang lại hiệu quả. Để chống lại sự chèn ép của nh−ũng ng−ời cung cấp dịch vụ và nâng ao chất l−ợng của hoạt động dịch vụ các hộ gia định bắt buộc phải liên kết với nhau cùng làm dịch vụ thay vì từng gia đình tự làm tr−ớc đâỵ Hình thành nên HTX, khi đó HTX sẽ trở thành một hộ nông dân lớn, một hộ nông dân chung đứng ra làm dịch vụ cho mọi nhà. HTX nh− vậy chính là HTX của những hộ nông dân nó khác với HTX dịch vụ của những ng−ời kinh doanh dịch vụ. Rõ ràng với vai trò một HTX nông nghiệp dịch vụ mục tiêu của HTX không phải là lợi nhuận mà là hỗ trợ cho kinh tế gia đình. Nếu nói mục tiêu của HTX là lợi nhuận thì đó là l−ọi nhuận của các hộ gia đình xã viên, chứ không phải l−ọi nhuận chung đ−ợc tạo ra bởi HTX.

Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chính mình, HTX cũng cần phải có nguồn lựu tài chính. Do vậy HTX cũng cần tìm kiếm lợi nhuận, dù chỉ chút ít. Nh−ng vì HTX là tổ chức kinh tế của chính những hộ nông dân lập ra, nên HTX không thể kiếm lời bằng cách kinh doanh đối với các hộ xã viên “kinh doanh trên l−ng mình” để có lợi nhuận HTX phải tìm cách mua dịch vụ với giá rẻ để rồi bán lại cho hộ xã viên với giá cao hơn, nh−ng không đ−ợc cao hơn giá thị tr−ờng tự do, hoặc giá dịch vụ mà từng hộ nông dân tự mình mua trong tr−ờng hợp không HTX.

Điều gì sẽ xảy ra nếu HTX nông nghiệp coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầủ Khi đó HTX nông nghiệp không những sẽ tìm cách cạnh tranh dịch vụ đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ trên thị tr−ờng mà còn kinh doanh đối với hộ xã viên. Và nh− vậy hộ nông dân đã tự mình “đẻ ra” tổ chức kinh tế để rồi chính tổ chức đó quay lai bóc lột mình. Họ đã biến HTX thành một tổ chức tín dụng chứ không còn là HTX nông nghiệp làm dịch vụ tín dụng cho hộ xã viên nữạ Sâu thêm nữa khi HTX nông nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận đ−ơng nhiên nguồn tài chính (đặc biệt là các quỹ không chia) của HTX sẽ có điều kiện đ−ợc tăng c−ờng Sự gia tăng nguồn tài chính đó nhìn bề ngoài là kết quả của hoạt động kinh doanh dịch vụ, điều đó sẽ làm cho những ng−ời nắm giữ kinh tế HTX lầm t−ởng rằng kết quả đó cso đ−ợc là do công sức lao động của xã viên của chính mình. Đây chính là những nguy cơ tiềm ẩn cho những bất công trong phân phối cho tham ô công quỹ và là động lực thúc đẩy ban quản trị HTX kinh doanh dịch vụ kiếm lời từ các hộ xã viên của mình

ngày càng nhiều hơn. Ng−ợc lại, nếu không coi lợi nhuận là một yếu tố quan trọng của kinh tế tập thể thì rất dễ dẫn đến sự thờ ơ của xã viên đối với HTX, vì họ cho rằng vào HTX làm gì khi không có lợi nhuận? Hoặc là sự ỷ lại của xã viên HTX, vì họ lại cho rằng HTX phải có trách nhiệm hỗ trợ bao cấp cho họ. đây là một mối quan hệ cực kỳ phức tạp và không có quan đúng về lợ nhuận của HTX nông nghiệp. Chính vì vậy, việc tìm kiếm lợi nhuận để phát triển kinh tế tập thể, trên cơ sở kinh tế tập thể phát triển mà hỗ trợ nhiều hơn tốt hơn cho kinh tế hộ gia đình xã viên là một quá trình vận động liên tục, không ngừng song song với nhaụ Chính vì quan niệm nh− vậy, nên mặc dù không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, song những quy định về phân phối lãi vẫn là yếu tố quan trọng của kinh tế HTX nông nghiệp.

Muốn có lợi nhuận thì con đ−ờng cơ bản là HTX phải mở rộng các hình thức hoạt động dịch vụ (bao gồm dịch vụ sản xuất, đời sống, dịch vụ nông nghiệp và phi nông nghiệp) đặc biệt là phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung mà cụ thể hơn nữa là các HTX nông nghiệp nên đi vào chuyên môn hoá để phát triển các HTX chuyên ngành nhằm phát huy lợi thế so sánh của địa ph−ơng nơi đã thành lập HTX nông nghiệp. Con đ−ờng phát triển này có vẻ nh− dễ dàng song đó là cả một thử thách lớn để nhằm phát triển đổi mới HTX vì nếu thành công htì không những đem lai nguồn l−ọi nhuận t−ơng đối lớn cho các HTX nông nghiệp mà còn tạo công ăn việc làm cho từng xã viên. Quá trình hội nhập đang diễn ra trên thị tr−ờng quốc tế và cả thị tr−ờng trong n−ớc, sản xuất nông nghiệp đang đứng tr−ớc thử thách về giảm giá thành, chất l−ợng phù hợp với thị tr−ờng và ổn định… chính những yêu cầu này đòi hỏi sự liên kết nông dân theo cùng ngành nghề cùng lĩnh vực sản xuất để hợp tác nhằm trả lời các đòi hỏi của thị tr−ờng.

Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, tổng kết rút kinh nghiệm,

nhân rộng các mô hình kinh tế hợp tác có hiệu quả nhằm:

Giúp cho mọi ng−ời nắm đ−ợc sự cần thiết khách quan để phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong quá trình phát triển nền nông nghiệp hàng hoá. Mối quan hệ biện chứng giữa trình độ phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp với quá trình hình thành, phát triển kinh tế hợp tác, HTX trong nông nghiệp, những bài học kinh nghiệm của các n−ớc trên thế giới về kinh tế hợp tác HTX trong nông nghiệp. Việc tuyên truyền phổ biến về luật HTX và các văn bản h−ớng dẫn của Nhà n−ớc giúp

mọi ng−ời phân biệt đ−ọc sự khác nhau cơ bản giữa hai mô hình HTX kiểu cũ và HTX kiểu mớị Mục đích yêu cầu, tác dụng và các b−ớc tiến hành cần thiết của quá tình chuyển đổi xây dựng HTX kiểu mớị Đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ trong việc thực hiện chủ tr−ơng chính sách của Đảng, Nhà n−ớc đối với kinh tế hợp tác, HTX. Tránh lặp lại những sai lầm cũ nh−: chuyển đổi hình thức, chạy theo phong trào “HTX cả làng”…ng−ợc lại, không thể vì nh−ũng sai lầm trong quá trình hợp tác hoá tr−ớc đây mà kì thị với hình thức kinh tế HTX.

Tiếp tục thực hiện chủ tr−ơng chuyển đổi, xây dựng HTX kiểu mới theo đúng luật HTX. Đồng thời phải coi trọng việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và nhân rộng mô hình có hiệu quả… công việc này tr−ớc hết phải do cơ sở, địa ph−ơng thực hiện, kết hợp với sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng và cơ sở nghiên cứụ Cùng với việc làm trên , cần chú ý tổ chức cho đại diện cán bộ HTX , nông dân vùng sâu, vùng xa đi tham quan thực tế các mô hoạt động có hiệu quả ở các địa ph−ơng khác học tập rút kinh nghiệm.

Thứ t−, xây dựng và lựa chọn các mô hình kinh tế hợp tác, HTX phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động, từng địa ph−ơng. Việc làm này có tác dụng phát huy hiệu quả thực sự của các hình thức kinh tế hợp tác đối với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Khuyến khích hình thức tổ, hội nghề nghiệp, các tổ nhóm hợp tác ví dụ nh− ở những vùng sản xuất cây công nghiệp, hàng hoá tập trung trồng chè, hoặc cà phê, mía, cây ăn quả, cây d−ợc liệu, gỗ nguyên liệu… những tổ kinh tế hợp tác hoạt động tốt có hiệu quả thực sự cần h−ớng dẫn tạo điều kiện để hình thành HTX kiểu mớị Tuy nhiên hoàn toàn không đ−ợc gò ép chuyển thành HTX khi hình thúc tổ kinh tế hợp tác không còn phù hợp voí yếu cầu, nguyện vọng của nhân dân. Đối với loại hình HTX nhất thiết phải phát triển và mở rộng mô hình HTX chuyên ngành ví dụ đối với những vùng trung du áp dụng những mô hình này ở những nơi trồng chè cà phê, trồng rừng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và các yêu cầu khác… bên cạnh việc phát triển HTX chuyên ngành nên phát triển HTX dịch vụ đa chức năng kết hợp với sản xuất mở mang ngành nghề phù hợp với cả trong lĩnh vực nông nghiệp và một số ngành nghề khác trên địa bàn thị trấn, thành phố nói chung.

Thứ năm, liên quan đến mức góp vốn của các thành viên, xã viên HTX. Theo

nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế ở nhiều n−ớc về mô hình kinh tế HTX thì cần hạn chế các thành viên HTX góp vốn quá lớn nhằm tránh cho HTX hoặc bị lợi dụng là cái vỏ pháp nhân HTX cho một vài cá nhân hoặc HTX sẽ bị lệ thuộc vào một số ít ng−ờị Nh− vây mặc dù có tính chất dân chủ, bình đẳng, không phụ thuộc vào số vốn góp nh−ng thực tế lại bị lệ thuôc vào số vốn của một số ng−ời HTX sẽ dễ bị họ gây sức ép chạy theo mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa bằng cách các hoạt động kinh doanh với đối t−ợng ngoài thành viên và tìm cách chia cổ tức với tỷ lệ lớn nhất dẫn đến mâu thuẫn quyền lợị Trong điều kiện hiện nay cần đảm bảo cho các thành viên góp vốn lớn không bị thua thiệt nh−ng vẫn phải đảm bảo l−ọi ích tập thể.

Thứ sáu, tăng c−ờng mối liên kết hợp tác giữa HTX với các thành phần kinh

tế hợp tác tr−ớc hết là kinh tế Nhà n−ớc.

Trong điều kiện hiện nay, kinh tế Nhà n−ớc vẫn giữ vai trò quan trọng có tính quyết định đến sự phát triển của toàn ngành nông nghiệp. Sự tác động đó chủ yếu thông qua các hệ thống thuỷ nông giao thông cung cấp điện, cung cấp tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm bảo vệ thực vật…trong mối quan hệ này, HTX phải đóng vai trò ng−ời đại diện là cầu nối giữa kinh tế Nhà n−ớc và kinh tế hộ. Một mặt, HTX thực hiện việc tiếp nhận sự hỗ trợ của Nhà n−ớc, triển khai ch−ơng trình dự án có liên quan đến kinh tế hộ ở địa ph−ơng. Mặt khác HTX giúp doanh nghiệp nông nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động, phục vụ trực tiếp có hiệu quả đến nông dân. còn doanh nghiệp Nhà n−ớc tạo điều kiện cho HTX mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ sản xuất kinh doanh nh− HTX làm đại lý, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm.

Thứ bảy, tăng c−ờng hệ thống tổ chức quản lý Nhà n−ớc đối với kinh tế hợp

tác, HTX bằng cách:

- Th−ờng xuyên nâng cao trình độ cán bộ quản lý Nhà n−ớc đối với kinh tế hợp tác, HTX thông qua đào tạo bồi d−ỡng trong hệ thống các tr−ờng từ tỉnh đến TW, kết hợp việc tham quan học hỏi kinh nghiệm trong và ngoài n−ớc.

- Nhà n−ớc cần cấp một khoản kinh phí cần thiết cho hệ thống quản lý Nhà n−ớc đối với kinh tế hợp tác, HTX.

Cùng với hệ thống bộ máy quản lý Nhà n−ớc đối với kinh tế hợp, HTX. Cần tăng c−ờng vai trò lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp trách nhiệm của các tổ chức xã hội nh−: hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, liên minh HTX trong việc tuyên truyền vận động giúp đỡ phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, HTX, phù hợp voí điều kiện thực tiên và nhu cầu của nông dân ở từng địa ph−ơng.

Thứ tám, xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa tổ chức Đảng, chính quyền và HTX ttrên từng địa bàn.

Để giải quyết tốt mối quan hệ này cần có cơ chế phối hợp hoạt động có hiệu quả. Tổ chức Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo chung thông qua chủ tr−ơng, Nghị quyết và vai trò g−ơng mẫu của ng−ời Đảng viên. Chính quyền địa ph−ơng có quyền, có trách nhiệm kiểm tra giám sát HTX trong việc tuân thủ pháp luật và các chủ tr−ơng chính sách của đảng Nhà n−ớc. Nh−ng tuyệt đối không đ−ợc can thiệp trực tiếp vào công việc nội bộ của HTX, không làm thay chức năng của HTX, song phải tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ cho HTX hoạt động theo pháp luật.

Thứ chín, đối với liên minh HTX: kiện toàn tổ chức liên minh HTX từ TW (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến các tỉnh, thành phố thực sự vững mạnh, khắc phục mọi biểu hiện hành chính hoá trong tổ chức và hoạt động bảo đảm thực hiện tốt vai trò đại diện và hỗ trợ cho khu vực kinh tế hợp tác và HTX. Từng b−ớc hiện đại hoá mạng l−ới thông tin trong ngành giúp cho hoạt động của liên minh HTX Việt Nam đ−ợc thông suốt kịp thời

Một phần của tài liệu Kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp (Trang 33 - 44)