Ph−ơng h−ớng phát triển hoàn thiện các hình thức kinh tế hợp

Một phần của tài liệu Kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp (Trang 30 - 33)

tác trong lĩnh vực nông nghiệp.

Kinh tế HTX đã và đang là một trong những thành phần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Một lần nữa Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn của lĩnh vực kinh tế HTX, quyết tâm tiếp tục khuyến khích phát triển mô hình kinh tế HTX trong một nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN “kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng trong đó HTX là nòng cốt. Các HTX dựa trên sở hữu các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những ng−ời lao động các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn. Phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành”.

Căn cứ vào mục tiêu của Đảng và Nhà n−ớc đã đề ra mà đặc biệt là mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn để phát triển hoàn thiện kinh tế hợp tác trong nông nghiệp n−ớc ta giai đoạn hiện nay (2001- 2010) thì chúng ta cần hiểu rõ và nên thực hiện tốt một số định h−ớng sau:

Một là, phát triển kinh tế hợp tác gắn với mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp

nông thôn trong điều kiện hội nhập quốc tế hoá đoì sống kinh tế thì phải không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế HTX để kinh tế HTX đủ sức cạnh tranh tỏng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể là xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh, phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng và điều kiện sinh thái của từng vùng. áp dụng nhanh thành tựu KHCN vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức trung bình, tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và về giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích. Tăng năng suất lao động, nâng cao chất l−ợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài n−ớc, tăng thị phần của các nông sản chủ yếu trên thị tr−ờng thế giớị Nông thôn có kết cấu kinh tế hợp lý, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ cùng phát triển, từng b−ớc hình

thành liên kết chặt chẽ có hiệu quả giữa nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả n−ớc, thực hiện đô thị hoá, bảo đảm đủ việc làm không còn đói nghèo, xã hội nông thôn văn minh dân chủ và công bằng, đời sống dân c− đ−ợc nâng cao rõ rệt. Giai đoạn 2001- 2010 phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể: năm 2010 tổng sản phẩm trong n−ớc đạt gấp đôi 2000 trong đó giá trị sản l−ợng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân hàng năm khoảng 4,5%. Duy trì khoảng 4 triệu ha đất để trồng lúạ Phấn đấu đạt nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong n−ớc 7%/năm. Trong đó tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16- 17%. Tỷ tọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên 30%. Thuỷ sản đạt sản l−ợng 2,5- 3 triệu tấn. Bảo vệ tốt 10 triệu ha rừng tự nhiên, hoàn thành trồng 5 triệu ha rừng kim ngạch xuất khẩu nông lâm, thuỷ sản đạt khoảng 8- 9 tỷ USD trong đó thuỷ sản khoảng 3 tỷ USD. Với những yêu cầu nói trên đòi hỏi kinh tế nông hộ và trang trại sản xuất hàng hoá phải đ−ợc khuyến khích phát triển mạnh mẽ: kinh tế hợp tác, HTX cần đ−ợc phát triển để nhân thêm sức mạnh của kinh tế hộ, kinh tế trang trạị Kinh tế Nhà n−ớc h−ớng dẫn, hỗ trợ kinh tế hộ, trang trại, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.

Hai là, kinh tế hợp tác với nhiều hình htức hợp tác mà nòng cốt là HTX dựa

trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những ng−ời lao động, các hộ sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế không giới hạn về quy mô, về địa bàn, về phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Thành viên kinh tế tập thể bao gồm cả ng−ời ít vốn và nhiều vốn, cùng góp vốn và góp sức trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện bình đẳng, cùng có lợi và quản lý dân chủ. Đồng thời phát triển kinh tế HTX phải theo định h−ớng XHCN d−ới sự quản lý của Nhà n−ớc.

Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN vận động theo yêu cầu và các quy luật khách quna vốn có của nó. Một mặt kinh tế thị tr−ờng tạo điều kiện phát huy mọi nguồn lực, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế mặt khác kinh tế thị tr−ờng còn mặt trái của nó nh− tạo nên sự phân hoá giàu nghèo, những hiện t−ợng nh− trốn lậu thuế, làm hàng giả, cạnh tranh phi kinh tế… bởi vậy mục tiêu định h−ớng XHCN nền kinh tế thị tr−ờng đặt ra những yêu cầu đối với mọi vấn đề nh− cơ chế, chính

sách, luật pháp. lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện các quá trình kinh tế xã hội, các thành phần kinh tế nói chung, trong đó có khu vực kinh tế nông thôn và kinh tế hợp tác. Cho nên phát triển và hoàn thiện các hình thức kinh tế hợp tác cần phải đặt trong yêu cầu của sự phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở n−ớc ta để khắc phục t− t−ởng ỷ lại, chờ đợi cho rằng vào HTX để đ−ợc sự trợ giúp, đ−ợc bao cấp… đồng thời cân fthấy rõ vai trò, trách nhiệm giúp đỡ của Nhà n−ớc đối với kinh tế hợp tác, tr−ớc hết đối với đối t−ợng đồng đảo nông hộ nghèo có nhu cầu hợp tác, cũng nh− các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc đối với các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế hợp tác, HTX. Những việc làm nói trên nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác, HTX phát triển với t− cách là một bộ phận không tách rời của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần thoe đúng chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng.

Ba là, kinh tế hợp tác và HTX lấy lợi ích kinh tế làm chính bao gồm lợi ích

kinh tế của các thành viên và lợi ích tập thể. đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của thành viên, góp phần xoá đói giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng. Đánh giá hiệu quả kinh tế hợp tác và HTX phải trên cơ sở quan điểm toàn diện cả về kinh tế- chính trị- xã hội cả hiệu quả tập thể và của các thành viên. Phải tôn trọng các mục tiêu nguyên tắc của quá trình hợp tác theo đúng luật HTX năm 1996.

Bốn là, trong quá trình phát triển kinh tế hợp tác và HTX nông nghiệp cần

pahỉ đào tạo, nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế nàỵ Vấn đề có tầm chiến l−ợc hàng đầu là đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế hợp tác và HTX có chất l−ợng, có tinh thần cộng đồng cao, biết tin vào ng−ời lao động trong HTX, biết tiếp thu ý kiến và nguyện vọng sâu sa nhất của họ. Ng−ời quản lý pahỉ luôn quan tâm và biết chuyển giao kỹ thuật cồng nghệ sản xuất, kinh doanh để cho ng−ời lao động biết vận động và thuyết phục quần chúng xã viên áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhất.

Năm là, tăng c−ớng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, nâng cao vai trò quản

lý của Nhà n−ớc trong việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế hợp tác và HTX nông nghiệp Nhà n−ớc ban hành các chính sách trợ giúp kinh tế tập thể trong quá tình xây dựng và phát triển, thông qua việc giúp đỡ và đào tạo, bồi

d−ỡng cán bộ, ứng dụng KHCN, nắm bắt thông tin, mở rộng thị tr−ờng, xây dựng các quỹ hỗ trợ và phát triển, giải quyết nợ tồn đọng tr−ớc đâỵ khuyến khích việc tích luỹ và sự dụng có hiệu quả vốn tập thể trong HTX. Phát huy vai trò liên minh HTX Việt Nam của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia kinh tế tập thể, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, bảo đảm công tác kiểm tra, kiểm soát của các thành viên, ngăn ngừa tham nhũng, quan liêụ

Sáu là, phát triển kinh tế heo ph−ơng châm tích cực nh−ng vững chắc. xuất

phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ bậc thấp đến cao, đạt hiệu quả tích cự, vì sự phát triển của sản xuất, tránh duy ý trí, nóng vội gò ép, áp đặt, đồng thời không buông lỏng lãnh đạo để mặc cho tình hình phát triển tự phát, chậm nắm bắt và đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế hợp tác của nhân dân.

Bảy là, cùng với sự phát triển hoàn thiện kinh tế hợp tác, HTX trong lĩnh vực

nông nghiệp cần coi trọng phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ…

Tám là, phát triển các mối quan hệ liên kết, hợp tác các vùng, địa ph−ơng,

toàn quốc quan hệ với các n−ớc trong khu vực và quan hệ quốc tế thông qua hệ thống tổ chức liên minh HTX Việt Nam và tổ chức liên minh HTX quốc tế nhằm nâng cao nhận thức về kinh tế hợp tác học hỏi kinh nghiệm, tăng c−ờng quan hệ hỗ trợ giúp đỡ, tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác và bảo vệ quyền lợi của ng−ời lao động để áp dụng vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp (Trang 30 - 33)