Chính sách về chất lợng của sản phẩm

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ ở công ty Thuận Phát (Trang 29 - 32)

II- Phân tích thực trạng thị trờng kinh doanh củaCông ty Thuận Phát

1.Chính sách về chất lợng của sản phẩm

Sản phẩm của Công ty khá đa dạng và tuỳ theo yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên nhìn chung thì đối với mỗi chủng loại sản phẩm thờng có một số yêu cầu sau.

Bảng 11: Chỉ tiêu chất lợng sản phẩm chủ yếu của Công ty:

Chỉ tiêu Chất lợng Bề mặt Sản phẩm 1. Sản phẩm tấm bóng Loại 1 No -1 Tấm Inox Loại 2 BA Loại 3 2B Cửa cuốn Inox

Loại 1 No -1 Cửa cuốn Inox

Loại 2 BA Cửa cuốn

Tôn Sơn Tĩnh Điện

Loại 1 No -1 Cửa cuốn Tôn Sơn Tĩnh Điện

phụ ớc, các sản phẩm dùng trong công nghiệp. Loại 2 BA Dụng cụ gia đình.

Loại 3 HL Thanh Inox các cỡ.

Việc đảm bảo chất lợng cho sản phẩm của Công ty có ý nghĩa rất quan trọng: làm giảm tỷ lệ phế phẩm từ đó làm giảm chi phí sản xuất, thực hiện đúng hợp đồng của khách hàng, làm tăng uy tín của Công ty và thu hút khách hàng v.v... có thể nói việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong những yêu cầu, biện pháp cốt yếu đối với các Công ty nhằm giữ và thu hút khách hàng hiện nay.

Để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình, Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau :

a. Quản lý chất lợng sản phẩm:

Trong quá trình quản lý chất lợng sản phẩm, Công ty cần kiện toàn hệ thống chỉ tiêu áp dụng cho từng loại sản phẩm. Các chỉ tiêu chung yêu cầu đối với các loại sản phẩm của Công ty có thể là :

1. Đúng kích cỡ 2. Đúng chủng loại

3. Phần kết cấu phải đúng kỹ thuật 4. Đúng chất lợng sản phẩm

6. Đóng gói đúng tiêu chuẩn : Đóng dấu ngày sản xuất.

Công ty cũng cần chú trọng công tác kiểm tra kỹ thuật theo trình tự từ khâu nguyên liệu đầu vào, cán, định hình cho đến khâu đóng gói nhập kho một cách chặt chẽ, đảm bảo đúng chất lợng thiết kế.

b. Nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và ngời lao động.

Cần nâng cao hơn nữa trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân. Lực lợng cán bộ quản lý, công nhân của Công ty đợc bổ sung cả về số lợng và chất lợng. Do vậy Công ty cần phải tập trung vào vấn đề đào tạo nh tổ chức một số lớp nâng cao trình độ quản lý kinh tế và trình độ kỹ thuật. Tổ chức các khoá đào tạo cho công nhân ngay trên dây chuyền sản xuất để họ có thể vừa học lý thuyết vừa thực hành giúp ngời công nhân có thể tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu.

Hàng năm tổ chức các lớp học giới thiệu công nghệ sản xuất mới từng công đoạn trong toàn bộ quy trình sản xuất. Mặt khác tổ chức các cuộc thi thợ giỏi nâng cao tay nghề, bậc thợ, từ đó lựa chọn đợc đội ngũ then chốt, thợ giỏi kèm thợ mới vào nghề, tay nghề còn kém. Tổ chức cho một số cán bộ quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật tham quan, khảo sát và học tập kinh nghiệm các nớc có ngành kim khí tiên tiến.

Để thực hiện công tác này Công ty có thể trích một phần vốn tự có và lấy kinh phí từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất làm kinh phí đào tạo.Thiết nghĩ đây là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao trình độ cán bộ quản lý, trình độ tay nghề của công nhân trong Công ty.

c. Đầu t đổi mới máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng.

Hiện nay nguồn vốn đầu t phát triển của Công ty còn gặp nhiều khó khăn do vậy Công ty phải tìm cách huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau và từng bớc đổi mới máy móc thiết bị cho đồng bộ ở các khâu sản xuất. ở phần tr- ớc đã đề cập tới thực trạng tình hình máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng của Công ty, chúng có ảnh hởng lớn tới chất lợng sản phẩm. Trong thời gian tới, Công ty cần đầu t mua thêm một số dây chuyền đánh bề mặt Inox HL - PVC, dây chuyền cán định hình V, U, I, L có chất lợng cao nhằm đồng bộ và hiện đại hoá quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời trang bị thêm phơng tiện để tiện cho việc vận chuyển hàng hóa. Công ty cũng cần sửa chữa, nâng cấp các máy móc thiết bị còn có thể sử dụng, đầu t cải tạo hệ thống hút ẩm cho nhà kho. Bên cạnh

đó, việc tăng cờng công tác cải tiến kỹ thuật, học hỏi và áp dụng công nghệ mới cũng rất cần thiết nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

d. Nâng cao công tác quản trị nguyên vật liệu.

Để cho sản phẩm có chất lợng thì bản thân nguyên vật liệu làm ra sản phẩm cũng phải đợc đảm bảo về số lợng, chất lợng. Do vậy công tác quản lý nguyên vật liệu cần phải đợc coi trọng.

Việc xây dựng kế hoạch nguyên vật liệu cần có căn cứ khoa học dựa vào định mức nguyên liệu ở các khâu, các phân xởng để làm căn cứ đảm bảo cho việc cung ứng nguyên vật liệu từng thời kỳ kịp thời, đầy đủ về số lợng đảm bảo chất lợng, quy cách chủng loại và đồng bộ để lập kế hoạch mua sắm cho kỳ kế hoạch sản xuất. Xác định đợc 3 mục tiêu: lợng nguyên vật liệu cần dùng, lợng nguyên vật liệu cần dự trữ, lợng nguyên vật liệu cần mua sắm bảo đảm cho quá trình sản xuất của Nhà máy.

Hiện nay Công ty cũng không phải là không gặp khó khăn trong công tác tìm nguồn và mua nguyên vật liệu. Chính vì nguồn nguyên liệu hiện tại của Công ty là nhập khẩu từ nớc ngoài nên việc định giá sản phẩm hoặc triết khấu cho khách hàng gặp nhiều khó khăn. Mặc dù khi thay đổi cơ chế, nguồn nguyên vật liệu phong phú đa dạng hơn song có rất nhiều chủng loại, nhiều Công ty giới thiệu sản phẩm của mình làm cho công tác thu mua đứng trớc những câu hỏi lớn là làm sao mua đợc nguyên vật liệu phù hợp đúng chủng loại quy cách, giá cả hợp lý hiện là vấn đề khó khăn.

e. áp dụng các chế độ thởng phạt thích hợp.

Công ty cần xây dựng chế độ khuyến khích vật chất đối với các sáng kiến kỹ thuật, những công nhân làm tốt, làm thêm giờ. Bên cạnh đó cũng phải kỷ luật nghiêm khắc phạt những ngời làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm nh làm hao hụt nguyên vật liệu, không tập trung làm việc khi đang đứng máy...

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ ở công ty Thuận Phát (Trang 29 - 32)