Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng, phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mật độ trồng của giống ngô NK67, NK54 vụ hè thu tại huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 35 - 84)

* Thời gian sinh trưởng (ngày)

- Ngày gieo

- Ngày mọc khi có 50% số cây trên ô mọc - Gieo ựến 3 - 4 lá

- Gieo ựến 7 - 9 lá

- Gieo ựến trỗ cờ (50 % số cây có hoa nởựược 1/3 trục chắnh) TC DUS - Gieo ựến phun râu khi có 50 % số bắp trên ô phun râu TC DUS 10TCN). - Gieo ựến chắn (khi có 75% số bắp có lá bi ựã khô râu thâm và khô). - Tổng thời gian sinh trưởng từ gieo ựến chắn.

* Các chỉ tiêu về hình thái cây

- Số mẫu theo dõi 10 cây/ô, theo dõi 10 ngày 1 lần ựo. - Chiều cao cây: ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh lá cao nhất.

- Chiều cao cây cuối cùng ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh cờ khi trỗ hoàn toàn (kể cả bông cờ) TC DUS 10TCN 556-2002.

- Chiều cao ựóng bắp ựo từ mặt ựất ựến gốc bắp ựầu tiên.

- Cây: Tỷ lệ chiều cao ựóng bắp trên cùng so với chiều cao cây TC DUS 10

- đếm số lá 10 ngày một lần bằng ựánh dấu lá bằng sơn. - Số lá cuối cùng ựược xác ựịnh ựến khi trỗ cờ hoàn toàn.

- Chiều dài và chiều rộng lá ựược xác ựịnh các giai ựoan: Giai ựoạn Ngô ựược 7-9 lá; Giai ựoạn xoẵn nõn; Giai ựoạn chắn sữa.

* Các chỉ tiêu sinh lý

Chỉ số diện tắch lá(LAI): = Diện tắch lá (m2)/ Diện tắch ựất (m2)

* Theo dõi năng suất và và các yếu tố cấu thành năng suất

- Số bắp/ cây (tổng số bắp trên ô chia cho số cây trên ô). - Chiều dài bắp (cm). đo từựầu bắp ựến mút bắp ,ựo 10 bắp. - đường kắnh bắp (cm).

- Số hàng / bắp, ựược tắnh khi có 50% số hạt so với hàng hạt dài nhất . - Số hạt/hàng (hạt): đếm hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp. - Khối lượng bắp tươi/ô (kg).

- Khối lượng 1000 hạt (g).

Khối lượng 1000 hạt (g): ở ựộ ẩm 14%, cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, chênh lệch giữa 2 lần cân nhỏ hơn 5% là chấp nhận ựược, ựo ựộ ẩm hạt lúc

ựếm hạt rồi quy về khối lượng hạt ởẩm ựộ 14%. - Năng suất cá thể xác ựịnh trên 10 cá thể. - Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha). Số cây/m2 x số bắp/cây x số hàng hạt/bắp x số hạt/hàng x P1000 hạt NSLT = --- 104

- Năng suất thực thu bắp tươi (NSTT) ựược tắnh theo công thức:

NSTT = mct x 10.000/S0 (tạ/ha)

Trong ựó: mct là khối lượng bắp trên một công thức (hay trên 1ô) (tắnh cả lá bi; S0 là diện tắch ô thắ nghiệm.

3.5.2. đánh giá kh năng chng chu sâu bnh và các yếu t ngoi cnh

- Các chỉ tiêu về sâu bệnh: Phương pháp ựiều tra phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng theo tiêu chuẩn Cục Bảo vệ thực vật.

+ Sâu ựục thân (%): ựược tắnh bằng số cây bị hại/tổng số cây trong ô thắ nghiệm.

+ Bệnh ựốm lá (%): ựược tắnh bằng số cây bị hại trên tổng số cây trong ô thắ nghiệm, cho ựiểm theo thang ựiểm từ 1-5. Cho ựiểm bệnh khô vằn: bệnh leo ựến 1 lá thì tắnh 0,5 ựiểm, ựến lá thứ 2 là 1 ựiểm, Ầ

- Khả năng chống chịu với ựiều kiện bất thuận.

+ Tỷ lệựổ gốc (%): Cây bịựổ nghiêng một góc >300 so với phương thẳng ựứng.

+ Tỷ lệ gãy thân (%): ựếm số cây bị gãy ngang thân bên dưới bắp hữu hiệu.

3.6. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập từ thắ nghiệm ựược xử lý trên máy tắnh theo chương trình EXCEL và IRRISTAT 5.0.

4. KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

4.1. Khái quát ựiều kiện tự nhiên Ờ Kinh tế xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Thuận Châu

4.1.1. điu kin t nhiên - Kinh tế xã hi ca huyn Thun Châu

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Thuận Châu nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Sơn La, theo quốc lộ 6, huyện cách thành phố Sơn La 34 km về phắa Tây Bắc có toạựộựịa lý: 21012' - 21041' vĩựộ Bắc, 103020' - 103059' kinh ựộđông.

Có vị trắ giáp ranh như sau:

- Phắa đông giáp TP. Sơn La tỉnh Sơn La.

- Phắa Tây - Tây Bắc giáp huyện Tuần Giáo tỉnh điện Biên. - Phắa Nam giáp huyện Sông Mã tỉnh Sơn La.

- Phắa Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai, Mường La tỉnh Sơn La. Thuận Châu có diện tắch tự nhiên 1.538,73 km2 với 29 ựơn vị hành chắnh cấp xã ựứng thứ 3 trên tổng số 11 huyện, thành phố của tỉnh, bằng 10,86% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Là một huyện nằm cuối tỉnh Sơn La (có trên 80 km ựường ựịa giới tiếp giáp với tỉnh bạn) và có 85% diện tắch tự

nhiên thuộc lưu vực Sông đà, tuyến Quốc lộ 6 ựược nâng cấp sẽ tạo cho Thuận Châu những cơ hội giao lưu, trao ựổi hàng hoá với các huyện, thành phố khác trong tỉnh và vùng Tây Bắc. Nhìn chung Thuận Châu có vị trắ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La.

4.1.1.2. địa hình

Thuân Châu có ựịa hình ựặc trưng của các tỉnh miền núi phắa Bắc, dốc và chia cắt mạnh. địa hình có các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - đông Nam có ựộ cao trung bình 700 - 750 m so với mặt nước biển, dãy núi cao nhất là dãy Côpia có ựỉnh cao nhất 1.821m chia ựịa hình của Thuận Châu làm 2

phần: phần phắa Tây thuộc lưu vực Sông Mã, phắa đông thuộc lưu vực Sông

đà. Hướng dốc của ựịa hình thấp dần theo hướng từ Tây sang đông, thấp nhất là khu vực giáp sông đà với ựộ cao trung bình 140 m so với mực nước biển; xen kẽ giữa những dãy núi là những thung lũng, phiêng bãi, ruộng nước tương ựối bằng phẳng có diện tắch không lớn.

Nhìn chung ựịa hình huyện Thuận Châu khá phức tạp, chia cắt mạnh, phần lớn là ựịa hình cao và dốc, diện tắch ựất bằng chiếm tỷ lệ nhỏ và phân tán, tạo ra nhiều tiểu vùng cho phép phát triển nhiều loại hình sản xuất nông lâm nghiệp khác nhau. Tuy nhiên với ựịa hình trên việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng gặp rất nhiều khó khăn, tốn kém, ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Thuận Châu nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có tắnh chất lục

ựịa, chịu ảnh hưởng của ựịa hình. Mùa ựông lạnh và khô kéo dài từ tháng 10

ựến tháng 3 năm sau. Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 9. địa hình bị chia cắt mạnh ựã tạo cho Thuận Châu có 3 tiểu vùng khắ hậu tương ựối khác nhau:

+ Vùng phắa Nam Quốc lộ 6 (gắn với dãy núi Copia), gồm 11 xã mang

ựặc trưng của khắ hậu vùng núi Tây Bắc; mùa đông lạnh, mùa hè rất nóng. + Vùng dọc Sông đà có ựặc trưng khắ hậu nóng chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây khô và nóng.

+ Vùng còn lại (bao gồm các xã dọc trục Quốc lộ 6) chịu ảnh hưởng của cả 2 tiểu vùng khắ hậu nói trên.

- Nhit ựộ: Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 21,50C, Mùa hè nhiệt ựộ

trung bình từ 250C - 270C, mùa ựông nhiệt ựộ trung bình từ 160C - 180C. Nhiệt ựộ tối cao trung bình là 310C vào tháng 5, nhiệt ựộ thấp nhất 50C vào tháng 12.

- Nng: Tổng số giờ nắng trung bình trong năm 2.055 giờ/năm. Số giờ

nắng trung bình mùa hè từ 6 - 7 giờ/ngày, mùa ựông từ 4 - 5 giờ/ngày. Trung bình số ngày nắng/tháng là 26 ngày.

- Mưa: Tổng lượng mưa bình quân 1.370 mm/năm với lượng mưa phân bố không ựều ở các tháng trong năm. Mùa mưa kéo dài 5 - 6 tháng (từ tháng 4 ựến tháng 9), mưa tập trung vào tháng 6,7,8 lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô lượng mưa nhỏ chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa cả năm.

- độ m và lượng bc hơi: độ ẩm trung bình năm 80%, ựộ ẩm và lượng bốc hơi phụ thuộc vào từng thời ựiểm khác nhau trong năm, từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau là thời kỳ khô hạn lượng mưa ắt, lượng bốc hơi cao hơn lượng mưa nhiều lần, ựộ ẩm của tầng ựất mặt rất thấp, gây ảnh hưởng ựến ựời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Mùa mưa lượng bốc hơi không ựáng kể và ựộẩm không khắ cao.

- Gió, bão: Hướng gió thịnh hành trên ựịa bàn huyện là gió đông Nam, ắt chịu ảnh hưởng của bão, gió mùa đông Bắc nhưng lại chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng (tháng 7) và gió lốc.

- Sương mui: Thường xuất hiện mỗi năm vài ựợt vào các tháng 12 và tháng 1 gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp của huyện.

Nhìn chung khắ hậu thời tiết của Thuận Châu mang ựặc trưng của miền núi Tây Bắc thắch hợp cho sự phát triển ựa dạng về sinh học, phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau: cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lương thực,.. và thắch hợp cho chăn nuôi ựại gia súc, gia cầm. Tuy nhiên yếu tố bất lợi do khắ hậu ựem lại cũng có những ảnh hưởng nhất ựịnh ựến sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.4. Dân số

Huyện Thuận Châu có 29 xã, thị trấn, gồm 6 dân tộc anh em cùng sinh sống, dân số 146.600 người, trong ựó: Dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao 74,05%,

dân tộc Mông 11,16%, dân tộc kinh chiếm 9,32%, dân tộc Kháng 2,57%, dân tộc Khơ Mú, La Ha là 2,94%. Mỗi dân tộc ựều có bản sắc riêng, từ phong tục tập quán ựến quan hệ cộng ựồng và ngôn ngữ, song phân bố và cư trú ựan xen nhau nên có sự pha trộn ảnh hưởng lẫn nhau. Kinh tế trồng trọt chăn nuôi vẫn là nguồn sống chắnh trong vùng; trong kinh tế trồng trọt thì cây lúa và ngô vẫn là chủựạo.

4.1.2. Tình hình sn xut nông nghip huyn Thun Châu

Theo kết quả báo cáo của Phòng nông nghiệp PTNT huyện Thuận Châu, tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện trong những năm gần ựây ựã có nhiều biến chuyển. Cả huyện tham gia trồng nhiều loại cây trồng như lúa, ngô, cây ăn quả, sắn, cây sơn tra ... nhưng lúa và ngô vẫn là cây trồng chắnh.

Bảng 4.1. Tình hình sản xuất lúa, ngô của huyện Thuận Châu trong các năm 2007-2011 Lúa Ngô Cây trồng Năm DT ( ha) NS (tạ) (nghìn tSL ấn) DT ( ha) NS (tạ) (nghìn tSL ấn) 2007 6610 21,86 14,45 10630 35,05 37,25 2008 5110 30,86 15,77 10230 33,03 33,79 2009 5140 31,33 16,10 10100 36,37 36,72 2010 5280 30,71 16,22 9930 34,74 34,48 2011 5590 30,48 17,04 9310 39,28 36,56 Ghi chú: DT: diện tắch, NS: năng suất, SL: sản lượng.

Qua 4.1 ta thấy diện tắch trồng ngô là rất lớn so với diện tắch trồng lúa. Nguyên nhân do thời tiết ở Thuận Châu luôn bị hạn hán, hệ thống kênh mương chưa phát triển, không có nguồn nước tưới, do ựó các ruộng nương luôn trong tình trạng khô cằn. Vì vậy mà diện tắch trồng ngô ởựây luôn chiếm

Bảng 4.2. Tình hình sản xuất lúa, ngô của tỉnh Sơn La trong năm 2007-2011 Chỉ tiêu Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2007 134,25 37,6 504,76 2008 132,69 38,18 506,64 2009 132,11 38,92 514,24 2010 132,70 31,45 417,41 2011 127,60 39,71 506,73 Bảng 4.1. cho thấy diện tắch trồng ngô ở Sơn La là rất lớn, mặc dù năm 2011 diện tắch trồng có giảm so với các năm trước do chủ trương của tỉnh, của Trung ương ựưa cây cao su, cây Sơn tra vào trồng và phát triển tại tỉnh.

Qua 2 bảng 4.1 và 4.2 ta thấy diện tắch trồng ngô huyện Thuận Châu chiếm 7,2 Ờ 7,9% diện tắch trồng ngô toàn tỉnh từ năm 2007-2011, ựiều ựó thấy diện tắch trồng ngô của huyện cũng tương ựối lớn. Năm 2011 năng suất ngô của huyện ựạt 98,9% năng suất ngô của tỉnh.

Vụ Hè Thu năm 2012, ựiều kiện thời tiết có những diễn biến khá phức tạp gây ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô. Trong tháng 3 thời tiết hoàn toàn không có mưa, nắng nóng kéo dài nên mãi ựến ựầu tháng 4 mới tiến hành gieo trồng ựược. Thời kỳ trỗ cờ tung phấn gặp thời tiết không thuận lợi (mưa to, gió mạnh) làm ảnh hưởng ựến quá trình thụ phấn thụ

tinh của hạt. Thời kỳ chắn mưa to kéo dài liên tục trong nhiều ngày làm ảnh hưởng ựến quá trình chắn của bắp và chất lượng hạt.

4.2. Kết qủa nghiên cứu ảnh hưởng mật ựộựến thời gian sinh trưởng của giống ngô NK67 và giống ngô NK54

4.2.1. nh hưởng ca mt ựộựến các giai on sinh trưởng ca ging ngô NK67 và ging ngô NK54

Thời gian sinh trưởng của cây ngô ựược tắnh từ khi gieo ựến lúc chắn sinh lý. Thời gian sinh trưởng ựược quy ựịnh bởi giống, tuy nhiên cũng bịảnh hưởng nhiều bởi mùa vụ, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc và ựiều kiện thời tiết khắ hậu của các vùng sinh thái khác nhau.

Qua nghiên cứu thực tế trên ựồng ruộng chúng tôi nhận thấy ảnh hưởng của mật ựộ ựến sinh trưởng của giống ngô NK67 và giống ngô NK54 qua bảng 4.3 như sau:

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của mật ựộựến thời gian sinh trưởng của giống ngô NK67 và giống ngô NK54 đơn vị: ngày Mật ựộ Giống (ngày) G - M (ngày) G Ờ T G Ờ TP (ngày) G - PR (ngày) Chênh lệch TP - PR (ngày) Gieo - CSL (ngày) NK67 4 55 60 63 3 105 M1 NK54 4 55 60 63 3 105 NK67 4 55 60 63 3 107 M2 NK54 4 56 60 63 3 105 NK67 4 56 61 63 2 108 M3 NK54 4 55 59 62 3 105 NK67 4 55 59 62 3 105 M4 NK54 4 55 60 63 3 107 NK67 4 55 59 62 3 105 M5 NK54 4 55 61 64 3 107

Sự chênh lệch giữa thời gian tung phấn và phun râu phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng giống và ựiều kiện ngoại cảnh khác nhau. Thời gian

chênh lệch giữa tung phấn và phun râu càng ngắn thì tỉ lệ kết hạt càng cao. Qua theo dõi thắ nghiệm chúng tôi thấy thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu là từ 2 ựến 3 ngày.

Giai ựoạn thụ phấn, thụ tinh ựến thu hoạch: Sau quá trình thụ phấn, thu tinh hạt ngô ựược hình thành ở thời kỳ này có sự vận chuyển các chất dinh dưỡng từ thân lá và các bộ phận khác về bắp, từ ựó quyết ựịnh ựến năng suất cũng như phẩm chất hạt khi thu hoạch.

Thời gian sinh trưởng của các công thức dao ựộng không nhiều từ 105 Ờ 108 ngày. Như vậy mật ựộ ảnh hưởng không ựảng kể ựến thời gian sinh trưởng của giống ngô NK67 và NK54.

4.2.2. nh hưởng ca mt ựộựến ựộng thái tăng trưởng chiu cao cây

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật ựộựến tăng trưởng chiều cao cây.

đVT: cm Mật ựộ Giống 18NSM 28NSM 38NSM 48NSM 58NSM NK67 27,9 58,4 98,4 202,5 280,8 M1 NK54 30,3 74,6 94,6 190,5 267,2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mật độ trồng của giống ngô NK67, NK54 vụ hè thu tại huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 35 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)