Vấn ựề mật ựộ và khoảng cách giữa các hàng ngô ựược các nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu từ giữa những năm 1980. Quy trình khuyến cáo là khoảng cách giữa các hàng 70 cm và mật ựộ từ 4,7 Ờ 6,3 vạn cây/ha, tùy thuộc vào ựặc ựiểm giống và vùng sinh thái [14].
Những năm 1984 Ờ 1986, Trung tâm nghiên cứu ngô Sông Bôi ựã nghiên cứu trồng giống ngô MSB49 ở các mật ựộ 9,52 vạn cây, 7,14 vạn cây và 5,7 vạn cây với khoảng cách giữa các hàng là 70 cm với 3 mức phân khác nhau. Kết quả cho thấy ở mật ựộ 9,52 vạn cây/ha với mức phân bón 120N : 80 P2O5
: 40 K2O cho năng suất cao nhất (5,53 tấn/ha) và mật ựộ 5,7 vạn cây/ha cho năng suất thấp nhất [15].
Nghiên cứu về mật ựộ và khoảng cách trồng ngô những năm 1992 Ờ 1994
ở các tỉnh miền núi phắa Bắc: Bắc Thái, Cao Bằng, Hà Giang, của viện nghiên cứu ngô ựã chỉ ra rằng: với giống TSB-2 trồng từ mật ựộ 4 vạn cây ựến 8 vạn cây/ha thì mật ựộ cho năng suất cao là từ 5,7 vạn ựến 7,0 vạn cây/ha với khoảng cách 70 cm x 25 cm x 1 cây và 70 cm x 20 cm x 1 cây [15].
Vụ xuân 2006, Viện Nghiên cứu ngô ựã thắ nghiệm về mật ựộ và khoảng cách trồng với 7 giống ngô là LVN4, LVN9, LVN10, LVN45, LVN99, LVN145 và LVN184. Trong ựó, LVN9, LVN184. LVN99, LVN145 là các giống ngắn ngày, lá ựứng và thoáng; LVN4, LVN45 là giống trung ngày có tán ngang và LVN10 là giống dài ngày, cao cây. Các giống ngắn ngày, lá
ựứng: LVN9, LVN184. LVN99, LVN145 ựược trồng với 5 mật ựộ: 5, 6, 7, 8 và 9 vạn cây/ha. Các giống trung và dài ngày LVN4, LVN45, LVN10 ựược trồng với 4 mật ựộ: 5, 6, 7 và 8 vạn cây/ha. Mỗi mật ựộ ựược trồng với 3 khoảng cách giữa các hàng là 50 cm, 70 cm và 90 cm. Kết quả cho thấy năng suất tăng khi tăng mật ựộ trồng. Năng suất cao nhất ựạt ựược ở mật ựộ 9 vạn cây/ha và thấp nhất ở mật ựộ 5 vạn cây. Trong cùng mật ựộ năng suất trung
bình của 7 giống ựạt cao nhất ở khoảng cách giữa các hàng 50 cm (8511 kg/ha) sau ựến khoảng cách giữa các hàng 70 cm ( 7630 kg/ha) và thấp nhất ở
khoảng cách giữa các hàng 90 cm ( 7308 kg/ha). Trong 7 giống thắ nghiệm 6 giống thuộc nhóm ngắn ngày và trung ngày cho năng suất cao nhất ở mật ựộ 8 vạn cây/ha, khoảng cách 50 x 25cm. Riêng giống LVN10, dài ngày, cao cây cho năng suất cao nhất ở khoảng cách 50 x 28 cm, tương ứng với mật ựộ 7 vạn cây/ha (Phan Xuân Hào 2007) [9].
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Công Thành và Dương Văn Chắn (2006) trong vụựông xuân 2005 -2006 tại An Giang và Trà Vinh cho thấy khi tăng mật ựộ từ 6,7 vạn cây lên 7,4 vạn cây/ha năng suất ngô tăng 0,4 tấn/ha. Ở
cùng mật ựộ 6,7 vạn cây/ha, ở khoảng cách 50 x 30 cm cho năng suất cao hơn rõ so với khoảng cách 70 x 20 cm.
Từ năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật thâm canh ngô lai ựạt năng suất trên 7 tấn/ha ở
các tỉnh miền núi phắa Bắc. Trong ựó khuyến cáo trồng ở mật ựộ 5,5 Ờ 5,7 vạn cây/ha với các giống dài ngày, các giống ngắn ngày và trung ngày trồng ở mật
ựộ 6,0 Ờ 7,0 vạn cây/ha với khoảng cách giữa các hàng là 60 Ờ 70 cm [14]. Gần ựây, những nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Ngô ựã chỉ ra rằng với các giống ngô lai mới chịu thâm canh thì trồng ở mật ựộ 5,7 vạn cây/ha trong
ựiều kiện thâm canh là chưa phù hợp.
Vụ xuân 2007, thắ nghiệm tại Viện Nghiên cứu Ngô với 5 giống LVN4, LVN10, LVN45, LVN99 và LVN184 cũng cho kết quả tương tự. Năng suất trung bình của 5 giống ở 5 mật ựộ 5, 6, 7, 8, 9 vạn cây/ha ựạt cao nhất với khoảng cách giữa các hàng là 50 cm (8,29 tấn/ha) vượt 9,6% so với khoảng cách giữa các hàng 70 cm (7,56 tấn/ha) và vượt 11,4% so với khoảng cách hàng 90 cm (7,29 tấn/ha). 4 giống cho năng suất cao nhất ở mật ựộ 8 vạn
cây/ha và khoảng cách hàng 50 cm. Riêng giống LVN10 cho năng suất cao nhất ở mật ựộ 7 vạn cây/ha với khoảng cách hàng 50 cm [9].
Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Dung ( 2009), nghiên cứu 5 mật ựộ: 5,56, 6,17, 6,94, 7,93 và 9,2 vạn cây/ha trên 8 nền phân bón tại Viện Nghiên cứu Ngô với giống LCH9 cho thấy; năng suất ựạt cao nhất ở mật ựộ 7,93 vạn cây/ha trên tất cả các nền phân [8].
Tóm lại các kết qủa nghiên cứu về mật ựộ và khoảng cách trồng ngô ở
Việt Nam ựều phù hợp với kết quả nghiên cứu trên thế giới. Các giống ngô lai mới hiện nay phù hợp với mật ựộ trồng dày và giảm khoảng cách giữa các hàng ngô. Khi trồng hàng hẹp, ựặc biệt là ở mật ựộ cao, kéo theo khoảng cách cây trong hàng rộng hơn, nhờ vậy chúng nhận ựược ánh sáng nhiều hơn, giảm tối ựa sự cạnh tranh dinh dưỡng và các yếu tố sinh trưởng khác. Khoảng cách giữa các hàng hẹp cũng hạn chế sự xói mòn ựất và rửa trôi dinh dưỡng, hạn chế cỏ dại và bốc hơi nước do ựất sớm ựược che phủ.
Thu hẹp khoảng cách hàng, tăng mật ựộ trồng hiện ựang ựược xem là biện pháp canh tác nâng cao năng suất ngô hiệu quả. Do vậy, ựể phát huy tiềm năng năng suất của giống cần xác ựịnh mật ựộ trồng phù hợp với ựiều kiện sinh thái và thâm canh từng vùng.
PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1.Vật liệu nghiên cứu
Giống ngô NK 67; NK 54 do Công ty TNHH syngenta cung cấp.
- đặc tắnh giống Ngô NK67: Thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày, trái to, hạt phủ mút ựầu trái, hạt dạng ựá màu vàng cam ựậm, bộ lá xanh lâu tàn, cho năng suất cao ựạt 8 Ờ 12 tấn/ha.
- đặc tắnh của giống Ngô NK 54: Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày ở đông Nam bộ, 100 - 105 ngày ở Cao Nguyên và Miền Bắc. Trái to dài, cùi nhỏ, hạt phủ kắn ựầu cùi, tỉ lệ hạt/trái cao, lá bi bao kắn trái, dễ thu hoạch, hạt dạng ựá màu vàng cam ựậm. Năng suất cao ựạt 8 Ờ 12 tấn/ha.
3.1.2. địa ựiểm nghiên cứu: Huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu: Vụ Hè thu năm 2012.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của 5 mức mật ựộựến sinh trưởng phát triển và năng suất giống Ngô NK 67; NK 54.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
* Thắ nghiệm 2 nhân tố (mật ựộ và giống) ựược bố trắ theo kiểu split- plot.
- Mật ựộ ô lớn với năm mức.
M1: 6,17 vạn cây/ha, tương ứng khoảng cách 60 x 27 cm M2: 6,94 vạn cây/ha, tương ứng khoảng cách 60 x 24 cm M3: 7,93 vạn cây/ha, tương ứng khoảng cách 60 x 21 cm M4: 9,20 vạn cây/ha, tương ứng khoảng cách 60 x 18 cm M5:10,40 vạn cây/ha, tương ứng khoảng cách 60 x 16 cm - Giống: Ô nhỏ
G1: Giống NK67 G2: Giống NK54
* Thắ nghiệm gồm 10 công thức ựược bố trắ theo sơựồ sau:
Công thức thắ nghiệm CT1: M1G1 CT6: M3G2 CT2: M1G2 CT7: M4G1 CT3: M2G1 CT8: M4G2 CT4: M2G2 CT9: M5G1 CT5: M3G1 CT10: M5G2 Sơựồ thắ nghiệm vụ hè thu 2012 Dải bảo vệ M4G1 M3G2 M1G2 M4G2 M3G1 M1G1 M5G1 M1G1 M5G1 M5G2 M1G2 M5G2 M1G2 M4G2 M4G2 M1G1 M4G1 M4G1 M3G2 M5G1 M3G2 D ả i b ả o v ệ M3G1 D ả i n g ă n cá ch M5G2 D a ỉ n g ă n cá ch M3G1 M2G2 M2G2 M2G2 M2G1 M2G1 M2G1 Dải bảo vệ D ả i b ả o v ệ Diện tắch mỗi ô nhỏ là 15 m2 (5m x 3m) (30 ô nhỏ) Diện tắch ô lớn là Ầ
3.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng
- Tiến hành trong vụ hè thu năm 2012.
- Kỹ thuật làm ựất: Chọn ựất bằng phẳng, ựồng ựều, cày bừa, nhặt cỏ, san ruộng bằng phẳng, lên luống gieo trồng.
- Kỹ thuật bón phân
+ Lượng phân bón cho 1ha: 140 kg N + 90 P2O5 + 90K2O + Bón lót 100% lân .
+ Bón thúc lần 1 khi cây 4 - 5 lá bón 1/3 ựạm và ơ Kali. + Bón thúc lần 2 khi cây 8 - 10 lá bón 1/3 ựạm và ơ Kali.
+ Bón thúc lần 3 trước trỗ cờ 3 - 5 ngày bón nốt 1/3 số phân ựạm còn lại.
- Chăm sóc: Xới vun, làm cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh theo quy trình thâm canh ngô của Viện Nghiên cứu Ngô.
3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
3.5.1. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng, phát triển
* Thời gian sinh trưởng (ngày)
- Ngày gieo
- Ngày mọc khi có 50% số cây trên ô mọc - Gieo ựến 3 - 4 lá
- Gieo ựến 7 - 9 lá
- Gieo ựến trỗ cờ (50 % số cây có hoa nởựược 1/3 trục chắnh) TC DUS - Gieo ựến phun râu khi có 50 % số bắp trên ô phun râu TC DUS 10TCN). - Gieo ựến chắn (khi có 75% số bắp có lá bi ựã khô râu thâm và khô). - Tổng thời gian sinh trưởng từ gieo ựến chắn.
* Các chỉ tiêu về hình thái cây
- Số mẫu theo dõi 10 cây/ô, theo dõi 10 ngày 1 lần ựo. - Chiều cao cây: ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh lá cao nhất.
- Chiều cao cây cuối cùng ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh cờ khi trỗ hoàn toàn (kể cả bông cờ) TC DUS 10TCN 556-2002.
- Chiều cao ựóng bắp ựo từ mặt ựất ựến gốc bắp ựầu tiên.
- Cây: Tỷ lệ chiều cao ựóng bắp trên cùng so với chiều cao cây TC DUS 10
- đếm số lá 10 ngày một lần bằng ựánh dấu lá bằng sơn. - Số lá cuối cùng ựược xác ựịnh ựến khi trỗ cờ hoàn toàn.
- Chiều dài và chiều rộng lá ựược xác ựịnh các giai ựoan: Giai ựoạn Ngô ựược 7-9 lá; Giai ựoạn xoẵn nõn; Giai ựoạn chắn sữa.
* Các chỉ tiêu sinh lý
Chỉ số diện tắch lá(LAI): = Diện tắch lá (m2)/ Diện tắch ựất (m2)
* Theo dõi năng suất và và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số bắp/ cây (tổng số bắp trên ô chia cho số cây trên ô). - Chiều dài bắp (cm). đo từựầu bắp ựến mút bắp ,ựo 10 bắp. - đường kắnh bắp (cm).
- Số hàng / bắp, ựược tắnh khi có 50% số hạt so với hàng hạt dài nhất . - Số hạt/hàng (hạt): đếm hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp. - Khối lượng bắp tươi/ô (kg).
- Khối lượng 1000 hạt (g).
Khối lượng 1000 hạt (g): ở ựộ ẩm 14%, cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, chênh lệch giữa 2 lần cân nhỏ hơn 5% là chấp nhận ựược, ựo ựộ ẩm hạt lúc
ựếm hạt rồi quy về khối lượng hạt ởẩm ựộ 14%. - Năng suất cá thể xác ựịnh trên 10 cá thể. - Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha). Số cây/m2 x số bắp/cây x số hàng hạt/bắp x số hạt/hàng x P1000 hạt NSLT = --- 104
- Năng suất thực thu bắp tươi (NSTT) ựược tắnh theo công thức:
NSTT = mct x 10.000/S0 (tạ/ha)
Trong ựó: mct là khối lượng bắp trên một công thức (hay trên 1ô) (tắnh cả lá bi; S0 là diện tắch ô thắ nghiệm.
3.5.2. đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và các yếu tố ngoại cảnh
- Các chỉ tiêu về sâu bệnh: Phương pháp ựiều tra phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng theo tiêu chuẩn Cục Bảo vệ thực vật.
+ Sâu ựục thân (%): ựược tắnh bằng số cây bị hại/tổng số cây trong ô thắ nghiệm.
+ Bệnh ựốm lá (%): ựược tắnh bằng số cây bị hại trên tổng số cây trong ô thắ nghiệm, cho ựiểm theo thang ựiểm từ 1-5. Cho ựiểm bệnh khô vằn: bệnh leo ựến 1 lá thì tắnh 0,5 ựiểm, ựến lá thứ 2 là 1 ựiểm, Ầ
- Khả năng chống chịu với ựiều kiện bất thuận.
+ Tỷ lệựổ gốc (%): Cây bịựổ nghiêng một góc >300 so với phương thẳng ựứng.
+ Tỷ lệ gãy thân (%): ựếm số cây bị gãy ngang thân bên dưới bắp hữu hiệu.
3.6. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập từ thắ nghiệm ựược xử lý trên máy tắnh theo chương trình EXCEL và IRRISTAT 5.0.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Khái quát ựiều kiện tự nhiên Ờ Kinh tế xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Thuận Châu
4.1.1. điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội của huyện Thuận Châu
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Huyện Thuận Châu nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Sơn La, theo quốc lộ 6, huyện cách thành phố Sơn La 34 km về phắa Tây Bắc có toạựộựịa lý: 21012' - 21041' vĩựộ Bắc, 103020' - 103059' kinh ựộđông.
Có vị trắ giáp ranh như sau:
- Phắa đông giáp TP. Sơn La tỉnh Sơn La.
- Phắa Tây - Tây Bắc giáp huyện Tuần Giáo tỉnh điện Biên. - Phắa Nam giáp huyện Sông Mã tỉnh Sơn La.
- Phắa Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai, Mường La tỉnh Sơn La. Thuận Châu có diện tắch tự nhiên 1.538,73 km2 với 29 ựơn vị hành chắnh cấp xã ựứng thứ 3 trên tổng số 11 huyện, thành phố của tỉnh, bằng 10,86% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Là một huyện nằm cuối tỉnh Sơn La (có trên 80 km ựường ựịa giới tiếp giáp với tỉnh bạn) và có 85% diện tắch tự
nhiên thuộc lưu vực Sông đà, tuyến Quốc lộ 6 ựược nâng cấp sẽ tạo cho Thuận Châu những cơ hội giao lưu, trao ựổi hàng hoá với các huyện, thành phố khác trong tỉnh và vùng Tây Bắc. Nhìn chung Thuận Châu có vị trắ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La.
4.1.1.2. địa hình
Thuân Châu có ựịa hình ựặc trưng của các tỉnh miền núi phắa Bắc, dốc và chia cắt mạnh. địa hình có các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - đông Nam có ựộ cao trung bình 700 - 750 m so với mặt nước biển, dãy núi cao nhất là dãy Côpia có ựỉnh cao nhất 1.821m chia ựịa hình của Thuận Châu làm 2
phần: phần phắa Tây thuộc lưu vực Sông Mã, phắa đông thuộc lưu vực Sông
đà. Hướng dốc của ựịa hình thấp dần theo hướng từ Tây sang đông, thấp nhất là khu vực giáp sông đà với ựộ cao trung bình 140 m so với mực nước biển; xen kẽ giữa những dãy núi là những thung lũng, phiêng bãi, ruộng nước tương ựối bằng phẳng có diện tắch không lớn.
Nhìn chung ựịa hình huyện Thuận Châu khá phức tạp, chia cắt mạnh, phần lớn là ựịa hình cao và dốc, diện tắch ựất bằng chiếm tỷ lệ nhỏ và phân tán, tạo ra nhiều tiểu vùng cho phép phát triển nhiều loại hình sản xuất nông lâm nghiệp khác nhau. Tuy nhiên với ựịa hình trên việc xây dựng và phát