Đối với giáoviên

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Quản lý nhà trường và các cơsởgiáo dục (Trang 38 - 54)

a) Sổ kế hoạch giáo dục trẻ em;

b) Sổ theo dõi trẻ: điểm danh, khám sức khoẻ, theo dõi đánh giá trẻ;

c) Sổ chuyên môn: dự giờ, tham quan học tập, ghi chép các nội dung sinh hoạt chuyên môn;

d) Sổ theo dõi tài sản của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo. - Biện pháp QL:

+ Xây dựng hệ thống hồ sơ sổ sách phù hợp với đk của NT, theo đúng quy định của Bộ, của Điều lệ NT

+ Sắp xếp, tổ chức bảo quản tốt hệ thống hồ sơ sổ sách. Ứng dụng CNTT vào việc bảo quản, lưu trữ hệ thống hồ sơ sổ sách

+ Thường xuyên kiểm tra hệ thống hồ sơ sổ sách để nắm được các hoạt động của NT

8. QL việc đổi mới phương pháp

- Nội dung QL:

+ QL việc sử dụng các PPDH của GV, chú trọng đến các PPDH mới, tích cực + QL việc cải tiến và hoàn thiện PP phù hợp với mục tiêu và nội dung chương trình

- Biện pháp QL:

+ Nâng cao nhận thức của đội ngũ CBGV về vị trí, vai trò, sự cần thiết phải đổi mới PP để nâng cao chất lượng GD. Phát động phong trào đổi mới PP trong toàn thể các GV, các lớp trong NT

+ Bồi dưỡng cho đội ngũ GV về đổi mới PP, đầu tư CSVC-TBDH phù hợp, tạo mọi đk cho GV đáp ứng các yêu cầu của đổi mới PP

+ Có chế độ khen thưởng, xử phạt hợp lý trong quá trình đổi mới PP + KT-ĐG, giao lưu rút kinh nghiệm về đổi mới PP

9. QL công tác KT-ĐG

- Nội dung QL:

+ QL hệ thống và đội ngũ KT-ĐG + QL chuẩn KT-ĐG

+ QL phương thức KT-ĐG + QL nội dung KT-ĐG - Biện pháp QL:

+ Ban hành và phổ biến các văn bản về KT-ĐG + Sử dụng nhiều kênh thông tin trong KT-ĐG

+ Rèn luyện kĩ năng KT-ĐG, tự KT-ĐG cho CBGV, NV trong trường

+ Đổi mới công tác KT-ĐG theo các nội dung QL về KT-ĐG ở trên, thực hiện đúng chuẩn trong KT-ĐG…

+ NT tự tổ chức KT-ĐG, kiểm định chất lượng và công bố công khai cho toàn xã hội được biết; đồng thời NT cũng chịu sự kiểm định chất lượng của các cấp có thẩm quyền

10. QL các mối quan hệ bên trong và bên ngoài nhà trường

- Nội dung QL:

+ QL mối quan hệ trong NT: giữa các cơ quan, bộ phận với nhau, giữa CGQL- GV, GV-GV, GV-trẻ, giữa trẻ với nhau…

+ QL các mqh bên ngoài NT: giữa NT với gia đình trẻ, với chính quyền địa phương, với các tổ chức KT-CT-XH…

- Biện pháp QL:

+ Tạo bầu không khí thân thiện trong NT, xây dựng tập thể GV, CB, NV trong trường đoàn kết, cùng phát triển, tạo nên sức mạnh tổng hợp của NT

+ Tổ chức nhiếu hoạt động ngoại khóa, nâng cao tính đoàn kết, học hỏi lẫn nhau + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, XHH GD, huy động các nguồn lực cho sự phát triển của NT. Tham gia các hoạt động xã hội của địa phương, cộng đồng. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ, địa phương và các tổ chức chính trị-xã hội trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ

+ Công khai thu chi tài chính, công khai chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và GD, công khai các đk vật chất và đội ngũ GV… Xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh NT.

nội dung QL trường Tiểu học? Đề xuất biện pháp QL trường TH cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Khái niệm QLNT

* Cơ sở pháp lý của QL trường Tiểu học

- Luật GD 2005 sửa đổi

* Các nội dung và biện pháp QL trường Tiểu học

1. QL chương trình, mục tiêu

1.1. Nội dung QL:

- Mục tiêu là cái đích cần đạt tới cho mỗi công việc, bao gồm 3 mặt là kiến thức, kỹ năng, thái độ. Xác định mục tiêu chính là đã định hướng cho kết quả cần đạt.

Trong các trường học, mục tiêu đặt ra cho các hoạt động dạy học luôn là quan tâm hàng đầu, từ đó người cán bộ quản lý nắm bắt và cam kết thực hiện các nhiệm vụ dạy học của giáo viên và học sinh.

Hiệu trưởng cần quản lý tốt mục tiêu của tổ chuyên môn, cá nhân giáo viên, hiệu trưởng cần chỉ đạo giáo viên dự kiến được các nguồn lực, các phương pháp thực hiện cũng như dự kiến lộ trình thực hiện mục tiêu mà mình đề ra cho cả năm học, từng kì học. Hiệu trưởng cần quán triệt tốt việc đổi mới mục tiêu dạy học cho giáo viên, chú trọng kĩ năng thực hành, quan tâm đến dạy chữ kết hợp với dạy người,kiến thức lý thuyết cần vận dụng vaò thực tiễn.

- QL chương trình DH đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, đúng nội dung, theo đúng kế hoạch DH đã được quy định. Đồng thời ko ngừng đổi mới và hưởng ứng cuộc đổi mới chương trình, nội dung DH, giảm tải những nội dung ko cần thiết, bổ sung những nội dung mới, hoàn thiện chương trình…

1.2. Biện pháp QL:

- Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình, mục tiêu DH

- Chỉ đạo đội ngũ GV, CB, NV thực hiện đúng nội dung, chương trình đã quy định để đạt tới mục tiêu GD

- Thường xuyên kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch; KT học sinh, GV, KT các tổ chuyên môn về việc thực hiện chương trình, kế hoạch GD

- Khuyến khích tinh thần đóng góp, đổi mới chương trình, nội dung GD của đội ngũ GV, CB, NV

2.QL hoạt động dạy học

2.1. Nội dung QL:

- Yêu cầu với hoạt động dạy:

+ Dạy học thông qua hoạt động giao tiếp.

+ Tận dụng những kinh nghiệm sống và khả năng sử dụng ngôn ngữ của học sinh. + Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc day học các môn học.

+ Chú trọng kết hợp lí thuyết với thực hành, dạy chữ với dạy người. + Thực hiện hoàn chỉnh từng bước nội dung, phương pháp dạy học. - Quản lí các hoạt động trong giờ lên lớp

+ Các hoạt động của giáo viên: • Tổ chức lớp học

• Thực hiện kế hoạch bài giảng

• Sử dụng kết hợp các phương pháp linh hoạt, mền dẻo, tùy theo nội dung tiết học, đối tượng học.

• Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh tiếp thu được qua giờ dạy. • Xử lí tốt các tình huống phát sinh trong giờ (nếu có)

b. Quản lí hoạt động học của học sinh.

Gián tiếp hoặc trực tiếp Hiệu trưởng cần quản lí tốt nhiệm vụ và kết quả học tập của học sinh

- Yêu cầu hoạt động học:

+ Học sinh có được động cơ,thái độ, nền nếp học tập đúng đắn. +Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.

+ Có khả năng tự học, tự nghiên cứu, có ý thức vươn lên trong quá trình học tập. + Nhà trường luôn tạo cơ hội cho học sinh đạt được chất lượng, hiệu quả trong quá trình nhận thức, học tập trau dồi trí tuệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Biện pháp QL:

a. Xây dựng kê hoạch quản ly hoạt động dạy học

- Xây dựng kế hoạch chung - Xây dựng thời khóa biểu

- Xây dựng lịch theo dõi nề nếp dạy học hàng ngày, hàng tuần

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém hàng năm: Xây dựng kế hoạch ôn tập, kiểm tra học kì, năm học.

- Xây dựng kế hoạch phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường để chỉ đạo dạy học - Xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để phục vụ cho việc dạy học

- Xây dựng kế hoạch cá nhân của người quản lý để chỉ đạo chuyên môn, đảm bảo cho quá trình dạy học được vận hành một cách nề nếp có chất lượng.

b. Tổ chức chỉ đạo thực hiện nội dung các hoạt động dạy học

* Hoàn thiện Ban chỉ đạo dạy học

+ Phân công phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn

+ Hoàn thiện các tổ chuyên môn và một tổ hành chính. Chỉ định tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn để các tổ nhóm chuyên môn tăng cường hoạt động.

+ Xây dựng các mạng lưới cốt cán về chuyên môn làm nòng cốt

+ Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể tạo ra cơ chế đồng bộ, hoạt động nhịp nhàng để góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

* Chú ý quản lý, chỉ đạo tốt một số nội dung cơ bản sau đây: - Chỉ đạo thực hiện chương trình kế hoạch dạy học

Hiệu trưởng chỉ đạo dạy học theo chương trình chuẩn Bộ GD&ĐT quy định. Căn cứ phân phối chương trình và sách hướng dẫn giáo viên. Có thể quản lý nội dung chương trình, SGK bằng một số hình thức sau:

+ Cử giáoviên đi tập huấn định kì, tiếp thu những điểm mới và trọng tâm của chương trình

+ Tổ chức cho giáo viên toàn trường, từng tổ, nhóm chuyên môn tiến hành học tập, nghiên cứu, thảo luận và đề ra những biện pháp hữu hiệu để triển khai chương trình có hiệu quả.

+ Trang bị SGK, sách hướng dẫn giảng dạy và các thiết bị dạy học cần thiết cho GV + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc triển khai chương trình của GV và học sinh - Chỉ đạo tổ chuyên môn làm kế hoạch giảng dạy bộ môn, quán triệt đếm từng giáo viên ,

đảm bảo thời lượng dạy học

- Cập nhật và tiển khai tốt mục đích yêu cầu của các công văn chỉ đạo từ Bộ GD&ĐT - Ngoài chương trình do Bộ quy định, cần hướng dẫn để mỗi GV biết cụ thể hóa được kế

hoạch giảng dạy cho mình ở môn học, lớp học phụ trách.

- Tạo điều kiện để các em có thời gian củng cố, nâng cao chất lượng các môn học, bồi dưỡng năng khiếu và tham gia các hoạt động tập thể

- Chỉ đạo xây dựng và thực hiện nề nếp dạy học

+) Chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp quy, quy chế của Bộ GD&ĐT về nề nếp dạy học: Tiếp nhận văn bản mới, phân loại các văn bản pháp quy để tránh chồng chéo hoặc thiếu, lạc.

+) Chỉ đạo xây dựng và thực hiện các nội quy nhà trường về nề nếp dạy học. +) Chỉ đạo thực hiện các loại kế hoạch đã được xây dựng

+) Tổ chức chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn

- Nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn: Hội đồng GD, tổ CM…

- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, tổ chức sinh hoạt đoàn thể theo kế hoạch tạo thành những mắt xích trong guồng máy vận hành chung của trường. Đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng tập thể sư phạm, ổn định đoàn kết thống nhất làm nền tảng cho sự thành công của mọi hoạt động trong trường.

- Xây dựng khuôn viên nhà trường xanh- sạch –đẹp, tạo khung cảnh và môi trường sư phạm thuận lợi

- Xử lý tốt các vụ việc , tình huống nảy sinh trong quá trình học tập * Chỉ đạo đổi mới PPDH: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBGV về vai trò, tầm quan trọng của đổi mới PP - Thực hiện đúng theo quy trình chỉ đạo đổi mới PP: chuẩn bị – chỉ đạo điểm – chỉ đạo mở rộng đại trà – tổng kết, ĐG

- Kiểm tra, ĐG quá trình thực hiện

*. Chỉ đạo thực hiện dự giờ, phân tích đánh giá giờ dạy của GV * Chỉ đạo đổi mới KT-ĐG của GV đối với HS

c. Kiểm tra, đánh giá quá trình DH:

- Thực hiện nhiều hình thức, PP KT đa dạng, phong phú, hỗ trợ cho nhau để kết quả KT được chính xác

- KT phải tiến hành bài bản theo 1 quy trình khoa học, đảm bảo có được kết quả ĐG khách quan, bình đẳng, công khai, dân chủ

- Khen thưởng, kỉ luật, điều chỉnh kịp thời

3. QL các hoạt động GD

3.1. Nội dung QL:

- Nội dung bắt buộc: Theo các chủ đề mà Bộ Giáo dục- Đào tạo quy định, có chương trình, kế hoạch, hướng dẫn thực hiện.

- Nội dung tự chọn: Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Giáo dục- Đào tạo, tình hình cụ thể của mỗi trường, mỗi địa phương, mỗi loại hình trường có thể tiến hành HĐGD NGLL theo những nội dung chính sau:

• Hoạt động chính trị, xã hội, đạo đức, pháp luật

• Tìm hiểu, ứng dụng khoa học kĩ thuật phục vụ học tập • Hoạt động lao động công ích, xã hội

• Hoạt động văn hóa- nghệ thuật

• Hoạt động thể thao, quốc phòng, tham quan du lịch 3.2. Biện pháp QL:

a. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai tro, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Tuyên truyền bằng nhiều hình thức - Tổ chức hội nghị chuyên đề

- Gắn kết quả HĐGD NGLL với thi đua của giáo viên chủ nhiệm vụ

b. Xây dựng kê hoạch hoạt động

- Trong kế hoạch cần chọn lọc các hoạt động phù hợp, xác định chủ điểm cho từng thời gian.

- Phải có kế hoạch và lịch hoạt động cho toàn trường và cho từng khối lớp, cho từng thời kì, tiến tới ổn định thành nề nếp thường xuyên liên tục.

- Khéo léo kết hợp các hình thức và nội dung sinh hoạt với nhau để công việc không bị chồng chéo, nhàm chán. Sắp xếp công việc thành nền nếp theo từng thời gian: hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hang kì…

- Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp không những có trong kế hoạch năm học mà phải lập thành kế hoach riêng, khoa học, hợp lí.

- Cán bộ quản lí trường học cũng cần hướng dẫn người trực tiếp thực hiện chương trình HĐGD NGLL lập kế hoạch cá nhân, định hướng cho các hoạt động của tuần, tháng.

c. Tổ chức chỉ đạo hoạt động

- Thành lập Ban chỉ đạo - Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo:

+ Giúp Hiệu trưởng xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm và chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch đó.

+ Tổ chức những hoạt động lớn, qui mô trường và thực hiện sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức Đoàn và các lực lượng giáo dục khác ngoài nhf trường.

+ Tổ chức hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp, Đoàn thanh niên của lớp tiến hành hoạt động ở đơn vị mình có hiệu quả.

+ Giúp Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá các hoạt động. - Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường. * Chỉ đạo HĐGD NGLL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ đạo các hoạt động theo chủ điểm, đáp ứng nhu cầu xã hội - Chỉ đạo thực hiện quy trình tổ chức một HĐGD NGLL

+ Bước 1: Tên hoạt động và xác định mục tiêu của hoạt động + Bước 2: Chuẩn bị

+ Bước 3: Tiến hành hoạt động + Bước 4; Kết thúc hoạt động

d. Kiểm tra đánh giá kêt quả HĐGD NGLL

- Việc kiểm tra đánh giá phải dựa trên chương trình, kế hoạch đã định, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho từng loại hoạt động, có thể định tính, định lượng được hoặc được sự thừa nhân của tập thể, của xã hội trong những điều kiện cụ thể.

- Kiểm tra giám sát thường xuyên hang ngày, hang tuần, hang tháng - Kiểm tra đánh giá các hoạt động xã hội

- Tự kiểm tra của các lớp, các chi đoàn, có sự chỉ đạo giúp đỡ, tham mưu của giáo viên chủ nhiệm đối với tập thể, cá nhân.

- Kiểm tra sản phẩm hoạt động, tham dò dư luận, trưng cầu ý kiến tập thể. - Tổng kết, đánh giá khen thưởng theo nhiều mức độ khác nhau.

- Rút ra bài học kinh nghiệm.

e. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và Ban quản lí HĐGD NGLL

- Bồi dưỡng các thành viên trong Ban quản lí HĐGD NGLL về năng lực tổ chức, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nền nếp, chất lượng, thường xuyên, lien tục. - Đội ngũ giáo viên thường xuyên nhận thức tốt về vai trò, nhiệm vụ của HĐGD NGLL

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Quản lý nhà trường và các cơsởgiáo dục (Trang 38 - 54)