Đắp( Phương pháp lu, xác định số lần lu lèn)

Một phần của tài liệu giải đáp thi công đường sắt (Trang 36 - 38)

• Trước khi thi công phải tiến hành thí nghiệm để tìm ra độ ẩm tốt nhất và trong quá trình thi công phải cố gắng đầm nén gần sát nhất với độ ẩm tốt nhât. Tuy nhiên trong thực tết thi công rất khó đảm bảo độ ẩm tốt nhất cho nên người ta dựa vào đồ thị tương quan giữa độ ẩm và dung trọng khô để quy định về giới hạn về độ ẩm gọi là độ ẩm thích hợp. Nếu độ ẩm nằm ngoài thì phải tiến hành xử lý.

• Nếu quá ẩm thì phải tiến hành hong khô hoặc trộn vôi bột.

• Nếu quá khô thì phải tưới thêm nước.

• Tưới nước ở bãi lấy đất. Lượng nước tưới thêm. g = Vt (Wy – Wb + Wn)

Vt : Khối lượng thể tích khô của đất lây ở mỏ T/m3

Wy : Độ ẩm tốt nhất của đất ( phòng thí nghiệm) Wb : Độ ẩm tự nhiên của đất ở bãi

Wn : Tổn thất độ ẩm khi xúc đât, vận chuyển, san gạt ở vị trí thi công.

• Lượng nước tưới thêm vào 1m2 nền đường (đất không dính, hoặc ít dính). g =Vr(Wy – Wt)h.

h : chiều dầy lớp đất.

Vr: khối lượng thể tích khô (T/m3). Wt : độ ẩm tự nhiên

Wy : độ ẩm tốt nhất.

phương pháp lu và số lần lu lèn:

• Phương pháp lu lèn: đổ đất san gạt từng lớp, độ dốc lấy từ tim ra mép 1÷2% để thoát nước.

• lu từng lớp từ mép vào tim chú ý không bỏ sót các điểm, vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước một khoảng quy định ; chú ý các vị trí tiếp giáp các công trình nhân tạo, giữa cầu và đường.

• tốc độ lu lèn và tải trọng : đầu tiên dùng lu nhẹ, tốc độ lớn để lu lèn; tiếp theo dùng lu nặng tốc độ thấp để làm chặt sau đó dùng lu nhẹ để hoàn thiện.

• Số lần đầm phải đều trên cả trắc ngang và trắc dọc nêu không sẽ sinh lún cục bộ.

• Xác định số lần lu lèn : Số làn lu phụ thuộc vào loại móng lu, yêu cầu về độ chặt, tính trong đất

loại máy Bề dầy lớp đất tơi xốp (m) Số lần đầm nén đất không dính đất dính Kéo theo + bánh nhẵn + chân cừu 0,1 ÷ 0,15 0,2 ÷ 0,3 6 ÷ 9 4 ÷ 6 9 ÷ 15 8 ÷ 12 Lu 8 ÷12T 0,2 ÷ 0,3 4 ÷ 6 8 ÷ 12 đầm máy + 0,3 T + 1 T 0,3 ÷ 0,5 0,35 ÷ 0,65 3 ÷ 4 3 ÷ 4 4 ÷ 6 4 ÷ 6 dầm bản rơi tự do + nâng cao 1m 0,6 ÷ 0,7 4 ÷ 5 5 ÷ 7

+ nâng cao 2m 0,7 ÷ 0,9 3 ÷ 4 4 ÷ 5

• Chiều sâu đầm lèn: chiều dày của lớp đất đầm lèn xác đinh theo độ sâu chịu lực tác dunhj của máy đầm lèn. Độ sâu này phụ thuộc vào tính chất của đất và loại máy đầm lèn.

Chiều dày lớp đất đầm lèn tính theo công thức: Đất dính: - Lu trơn H=0,28. qr W W tc tt. . Lu lốp H=0,53. Q W W tc tt. - Đất không dính H=0,35. qr W W tc tt. . Trong đó:

H : chiều dầy lớp đất sau khi đã đầm chặt. q : áp lực đơn vị trên chiều dài con lăn. r : bán kính con lăn.

Q : tải trọng trục bánh xe.

Wtt,Wtc: độ ẩm thực tế và độ ẩm tiêu chuẩn.

- Đối với lu chân cừu chiều dầy lớp đất tính như sau: Hx=L+2,5.b-h

Hx : chiều dầy lớp đất dải trưa lu

b : chiều rông hoăc đường kính chân cừu

h : chiều dầy tầng đất xốp còn lại ở trên( lấy=5cm).

• Số lần đầm lèn:

Số lần đầm lèn ở 1 điểm phụ thuộc vào loại máy yêu cầu, độ chặt cần thiết và trạng tháu đất. nếu yêu cầu về độ chặt lớn thì số lần đầm tăng lên.

Cứ mỗi loại máy số lần lu đạt yêu cầu khác nhau . trong thưc tế thì công tác này dược theo các tài liệu quy định về số lần lu lèn của các loại máy và lu lèn đi dôi với kiểm tra chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Chon công cụ và máy móc đầm lèn: Đầm thủ công

Đầm bản Đầm chấ động Lu trơn lu chân cừu Lu bánh cao su.

Câu20:trình bày 1 ohuwowng pháp kiểm tra chất lượng dầm lèn ngoài hienj trường ?

• dùng dao đai lấy mẫu đất đã dầm lèn, phải giữ nguyên trạng thái của đất. • gọt 2 đầu dao đai cân trọng lượng cả dao lẫn đất ướt.

• tìm dung trọng ẩm của đất. P P1 2

V

− ∆ =

P1 : trọng lượng dao đai + đất ẩm P2 : trọng lượng dao đai.

V : thể tích đất trong dao đai.

• tìm độ ẩm : xấy khô mẫu đất bằng đèn cồn và tìm ra trọng lượng đất khô.

Một phần của tài liệu giải đáp thi công đường sắt (Trang 36 - 38)