Câu 18: Phương pháp xác định độ chặt trong phòng thí nghiệm?

Một phần của tài liệu giải đáp thi công đường sắt (Trang 34 - 36)

1. Lấy mẫu đất

2. Tưới nước để khống chế độ ẩm 3. Xác định độ ẩm của mẫu đất 4. Đầm chặt

5. Tìm dung trọng ẩm và dug trong khô 6. Lặp lại thí nghiệm với độ ẩm khác

7. Vẽ đồ thị δ-W và tìm W tốt nhất và W tự nhiên.

 Xác định độ chặt lớn nhất trong phòng thí nghiệm

1. Lấy mẫu đất( khô ở trạng thái tự nhiên) khoảng 3-3,5kg. băm cho tơi xốp và chộn đều xong rây qua rây lỗ 5mm.

2. Vẩy ít nước vào và trộn đều để có độ ẩm 3-4% lượng nước cho vào Lượng nước cho vào tính như sau:

2 1 1 0, 01 (W W ) 1 0,01W p q= − +

trong đó q : lượng nước cho vào (g) W1 độ ẩm khi chưa có nước W2 độ ẩm cần có,

p trọng lượng đất ở W1.

3. Lấy một ít đất ẩm đó đem xác địn rõ độ ẩm của mẫu đất.

4. Cho đất vào cối mỗi lần 1/3 cối và đầm bằng quả tạ 2,5kg độ cao 30cm mỗi lần bằng 1/3 tổng số lần đầm cần thiết quy định.

Đất cát 60 lần, Cát 75 lần

Á sét và sét 120 lần.

5. Đầm xong gạt cho đất bằng miệng cối.tiến hành đo và xác định dung trọng ẩm của đất. P P1 2

V

− ∆ =

trog đó ∆ là dung trọng ẩm của đất P1trọng lượg cối và đất P2 trọg lượg đất,

V thể tích đất trong cối. Dung trọng khô của đất là W

1 100

δ = ∆

+

6. Sau đó lấy trong cối ra đổ vào chậu cho thêm 2-3% nước và tiếp tục làm như thế.

7. Mỗi lần làm xong ghi trị số dung trọng khô và độ ẩm lên trục tọa độ và đồ thị tương quan từ đồ thị ta xác định được dung trọng khô lớn nhất chính là δtc và độ ẩm tương ứng Wtc.

Câu 19 : Xác định độ ẩm và khống chết độ ẩm của đất trong thi công nền đắp ? phương pháp lu lèn trong thi công nền đắp ( Phương pháp lu, xác định số lần lu lèn)

Một phần của tài liệu giải đáp thi công đường sắt (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w