3 a.Thu
-Thuế nhân tố quyết định ngân sách nhà nớc.
Công cụ ngân sách nhà nớc có vai trò định hớng và thúc đẩy tăng trởng kinh tế theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc .Thuế với các khoản chi đầu t phát triển của ngân sách nhà nớc Là ngân sách nhà nớc Là những công cụ bộ phận của ngân sách nhà nớc có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay và trong tơng lai công cụ thuế sẽ đợc nhà nớc sử dụng triệt để, để một mặt tạo nguồn tàI chính cho nhà nớc và một mặt thúc đẩy tích luỹ vốn, đIều tiết sản xuất vầ tiêu dùng theo hớng có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Ơ Việt Nam thuế chiếm 80% - 90% nguồn thu ngân sách nhà nớc. Mối quan tâm dai dẵng trong những tranh luận về chính
sách thuế vừa qua là liệu hệ thống thuế hiện nay, có kiềm hẵm, cản trở tiết kiệm và việc làm không, và nó có bóp méo hành vi kinh tế bằng những cách khác không?
Ví dụ sự đối sử đặc biệt đối với ngành dầu khí có thể dẫn đến khoan hút quá nhiều.
Thuế ảnh hởng đến hành vi của cá nhân, của các tổ chức sản xuất kinh doanh, các tổ chức tài chính khác. Phần lớn ảnh hởng đến hiệu quả của thuế là phức tạp và khó đánh giá. Thuế thu nhập ảnh hởng đến thời gian mà một cá nhân ở lại trờng, vì tác động đối với thu nhập sau thuế đối với giáo dục chọn việc làm. Bởi vì đối với một số công việc phần lớn thu nhập là dới dạng thu miễn thuế ảnh hởng của thuế không giới hạn ở những quyết định về việc làm, tiết kiệm , giáo dục và tiêu dùng. Thuế còn ảnh hởng đên sự mạo hiểm,phân bổ nguồn lực đối với nghiên cứu phát triển, về lâu dài còn ảnh h- ởng đến tỉ lệ tăng trởng của nền kinh tế. Thuế không chỉ ảnh hởng đến múc đầu t trong các hãng mà còn ảnh hởng đến hình thức đầu t. Thuế ảnh hởng đến phần tiết kiệm của quốc gia đợc phân bổ vào nhà ở vào các cơ quan khác và vaò các tài sản cố định nh trang thiết bị. Nó còn ảnh hởng đến mức độ kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên của đất nớc. Hầu nh không có một quyết định phân bổ nguồn lực quan trọng nào trong nền kinh tế của chúng ta mà không bị hệ thống thuế ảnh hởng .
Hiệu quả của cải cách thuế đợc đánh giá bằng tỉ lệ phát triển nhanh GDP .Cải cách thuế tiến hành tốt góp phần đa tỉ lệ phát triển GDP tăng cao nếu duy trì 10% năm .Thông thờng khi cải cách thuế khoá thành công số thu ngân sáh tăng .Nếu nhà nớc áp dụng chính sách giảm các mục thờng chi và tăng ngân khoản đầu t phát triển kinh tế và xã hội .thì tỉ lệ đầu t toàn quốc sẽ tăng .đầu t là bỏ tiền xây dựng các nhà máy mới đầu t… phát triển tất nhiên tốc đội phát triển GDP tăng ,nhân công cũng có việc làm nhiều hơn lơng bổng tăng .
Tơng quan giữa cải cách kinh tế và phát triển nhanh đợc giảI thich qua việc tăng đầu t theo sơ đồ sau đây :
Cải cách thuế -> thu thuế tăng -> chi nhà nớc cho đầu t tăng -> nhịp phát triển tăng .
Hiệu quả của việc cải cách thuế khoá đợc đánh giá bằng sự tăng doanh thu và lợi nhụân cao của các xí nghiệp :làm thế nào để tăng thu thuế nhiều mà các doanh nghiệp vẩn tăng đợc doanh thu và lợi nhuận ? các vị giám đốc doanh nghiệp sẽ hoan nghên viêc cảI cách thuế khi nào doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng ,các doanh nghiệp sẽ đóng đợc nhiều thuế cho nhà nớc hơn ,trả đợc nợ ngân hàng ,các doanh nghiệp cũng dùng tiền lãi đầu t thêm ,mở rộng sản xuất và mớn thêm nhân công .
Tơng quan giữa cải cách kinh tế ,doanh thu và lợi nhuận và phát triển nhanh đợc giải thích qua sơ đồ 2 sau đây :
Cải cách thuế -> doanh thu và lợi nhuận các doanh nghiệp tăng -> các doanh nghiệp trả nợ ngân hàng ,đóng thuế nhiều ,tăng đầu t ,mở rộng sản xuất kinh doanh -> phát triển kinh tế GDP tăng nhanh .
Hiệu quả của cải cách thuế khoá đợc đánh giá bằng sự gia tăng thu nhập của các gia đình .Thu nhận của các gia đình phần lớn là tiền lơng do các doanh nghiệp trả cho các công nhân viên , ở Việt Nam do có một khu vực sản xuất cá thể rộng ,gồm các tiểu thơng tiểu công và kiều bào sống ở nớc ngoài , một số hộ có thu nhập khá cao qua việc kiều bào gửi tiền về , nếu tiền đợc giữi tăng và tỉ giá mua đồng đô la cao thì thu nhập của cá hộ nhận đợc kiều hối cũng khả quan hơn .
Sơ đồ ba đáng giá cải cách thuế thông qua tăng thu lơng , tăng thu của giới kinh doanh nhỏ các gia đình nhận đợc lơng nhỉều hơn .
Cải cách thuế -> nhà nớc các doanh nghiệp chi lơng nhiều hơn -> phồn vinh kinh tế , các doanh nghiệp thuê nhân công nhiều hơn -> các gia đình nhận đợc lơng nhiều hơn ,công nhân có việc làm nhiều hơn -> các gia đình
mua hàng hoá của các doanh nghiệp nhiều hơn -> sản xuất tăng , kinh tế phát triển thịnh vợng .
Trong ba cách đánh giá trên , cách thứ nhất đứng trên qua đIúm toàn quốc gia ,cách thứ hai tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp , cách thứ ba đứng tren qua đIúm gia đình.
Sơ đồ mô hình SNA gồm 4 khu vực kinh tế quốc gia : khu vực sản xuất , khu vực chính quyền ,khu vực ngoại quốc ,khu vực gia đình . Trong đó có hai khu vực chính là khu vực sản xuất có nhiệm vụ sản xuất và khu vực gia đình có tác dộng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá . Thuế đánh vào hàng nhập khẩu sẽ làm tăng giá hàng ngoại nhập lên và giúp cho các doanh nghiệp trong nớc bán hàng chạy hơn . Trái lại thuế doanh thu vàlợi nhuận đánh trên các doanh nghiệp sẽ làm cho ngánh nặng sản xuất tăng lên . Riêng về thuế đánh trên khu vực gia đình ,nên phân biệt các gia đình nghèo và các gia đình giàu . Trên thực tế ,các loại thuế phần nhiều đánh trên các gia đình giàu : thuế đánh trên lơng công nhân ,công nhân càng có lơng cao bao nhiêu càng phải chịu thuế cao bấy nhiêu . Thuế thu nhập có tính tái phân ohối thu nhập . Thực hiện công bằng xã hội .
Trớc đây , theo số liệu thống kê ta thấy Việt Nam rất ít đánh thuế trên hàng nhập khẩu .Qui định về thuế nhập khẩu mới đợc thiết lập . Năm 1992- 1993 có sự gia tăng đáng kể thuế đánh vào hàng nhập khẩu , đặc biệt là hàng tiêu dùng . Cũng từ năm 1992 lạm phát đợc hạn chế , do đó đánh thuế trên khu vực ngoại quốc thông qua khu vực sản xuất và hàng nhập khẩu nh là một trong những biện pháp cải cách thuế và kinh tế có hiệu quả cao .
Bên cạnh đó các số tiền trên hàng nhập khẩu lậu còn quá thấp so với yêu cầu . Thu thuế trên khu vực sản xuất quá cao và là một trong những nguyên nhân khiến cho kinh tế phát triển nhanh nh ý muốn . Thuế đánh trên khu vực gia đình còn quá nhẹ .
Nh vậy kinh tế còn có thể phát triển nhanh hơn nếu : Giảm thuế cho khu vực sản xuất . phạt hàng nhập lậu cao hơn , đành thêm thuế trên hàng nhập khẩu và giâ đình .
Thuế có ba mục tiêu chính yếu :
+ Tạo nguồn cho ngân sách nhà nớc .
+ Đòn bẩy đễ điều chỉnh mức sản xuất hàng hoá . + Phân phối lại lợi tức giữa các thành phần dân chúng .
_ Mục tiêu tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nớc . Chính phủ luôn dòi hỏi phải có tiền để thực hiện những chi tiêu phục vụ công cộng mà những nhu cầu công chi này ngày một tăng . Chính phủ có thể có tiền đợc băng cách in thêm tiền ,ngân hàng trung ơng tăng thêm tín dụng cho mình, nhng cách chi tiêu này sẽ đẩn đến nguy cơ lạp phát vì chi tiêu của chính phủ cộng với chi tiêu của mỗi gia đình , doanh nghiệp và tổng chi tiêu sẽ vợt quá giá trị của sản lợng tính trheo giá cả cố định . Mọi chính phủ đều mong muốn có sự cân đối giữa nguồn thu thuế với những khoản chi của chính phủ . Một ngân sách tốt nhất là một ngân sách có sự chênh lệch không lớn giữa thu và chi .
_ Mục tiêu đòn bẩy để điều chỉnh sản xuất : Trong các ngành nghề sản xuất hàng hoá ,ngành nào bị đánh thuế cao thì có xu hớng làm nản lòng các nhà sản xuất vì lợi nhuận mang lại sẽ không cao và ngợc lại ngành nào bị đánh thuế thấp sẽ tạo động lực cho các nhà sản xuất tăng thêm sản lợng . Do đó vấn đề kết cấu của một hệ thống thuế , phân định tỉ xuất thuế sẽ có một sự tác động quan trọng định hình cho hoạt động kinh tế . thờng thờng chính phủ định thuế xuất xao cho những mặt hàng xa xỉ phẩm , không thiết yếu cho đời sống đại đa số nhân dân . Cụ thể nh đánh thuế cao vào thuốc lá , rợu , dầu thơm cao cấp , xe hơi hiện đại , còn đối với lơng thực thực phẩm thì miễn thuế hay có tỉ xuất thuế rất thấp .
_ Mục tiêu phân phối lại lợi tức giữa các thành phần dân chúng : Thuế tác động cực kỳ quan trọng , trong bất cứ chế đội chính trị xã hội nào đó là sự phân phối lại thu nhập giữa những ngời nghèo khó và những ngơì có thu nhập cao , thông qua bàn tay điều tiết của chính quyền . Thuế luỹ tiến ra đời nhầm mục đích đánh thuế xuất cao cho từng trhang bậc lợi nhuận . Hoặc thu ít hay không thu thuế trực thu đối với những hộ gia đình có thu nhập thấp . Mục tiêu phân phối lại lợi tức xuất phát từ trong phạm trù công bằng xã hội trong việc đánh thuế của thuế trực thu . Thông qua sự đIều tiết vĩ mô của chính phủ , mục đích sau cùng của thuế là phục vụ cho công ích , trong ph- ơng tiện ngân sách cân đối và thực hiện bình đẳng trong xã hội bằng thuế khoá .
Chúng ta cần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế để tăng nguồn thu ngân sách nhà nớc Và nâng cao việc thu hút đầu t nớc ngoàI vào ViệtNam .
Chính sách thuế là đòn bẩy quan trọng để đIều chĩnh tốc độ tăng trởng kinh tế và có mục đích chính là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc .
Trong tình hình nền kinh tế Việt Nam phải tăng trởng nhanh vì lý do nhân đạo để kiệp thời giảm bới đói nghèo , tạo đợc nhiều công ăn việc làm, ổn định chính trị ,quốc phòng và giảm bớt nguy cơ tụt hậu về kinh tế đối với các nớc trong khu vực từ năm 1987 đến nay , Việt Nam đã tiến hành cải cách hoàn thiện một cách toàn diện và dần dần hiện đại hoá hệ thống thuế .
Ngày 30-6-1990 Quốc Hội đã họp và thông qua 3 luật thuế :Thuế doanh thu , thuế lợi tức , thuế tiêu thụ đặc biệt , sau đó là thuế thu nhập đối với những ngời có thu nhập cao . Thuế xuất nhập khẩu , thí điểm thu thuế giá trị gia tăng... và nhiều văn bản hớng dẫn thi hành. Mặc dù trong thời gian vừa qua các luật thuế đã nhiều lần đợc sửa đổi bổ xung, hệ thống thuế của ta vẫn còn nhiều nhợc điểm. Vấn đề trầm trọng nhất hiện nay là hầu hết các sắc thuế đều quá phức tạp và cha đồng bộ làm cho việc thu thuế , quán lý thuế rất khó khăn và thất thu thuế với khối lợng rất lớn. Các đối tợng nộp thuế luôn tìm cách trốn thuế.
Vì vậy việc hoàn thiện hệ thống chính sách thuế là rất cần thiết nếu không sẽ gây trớ ngại cho việc phát triển kinh tế xã hội, gây trở ngại cho quá trình thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc và chính sách đối ngoại theo xu hớng mở cửa của nhà nớc ta.
Những chuẩn mực truyền thống của hệ thống thuế hiệu quả là: + Đơn giản, dễ hiểu để quản lý thuế độc lâp chống thất thu thuế. + Linh hoạt để đáp ứng các yêu cầu của ngân sách.
+ ổn định để chính phủ không bị rơi vào tình thế phải giảm mức chi hoặc phải đi vay đột xuất những khoản vay lớn.
+ Tạo điều kiện tiết kiệm và đầu t nhằm hỗ trợ cho tăng trởng và phát triển cho kinh tế.
+Công bằng và hợp lýphù hợp với thực tế kinh tế xã hội.
ở việt Nam trong những năm vừa qua thuế còn có những đIúm bất hợp lí , số thu còn ít, thất thu thuế còn nhiều dẫn đến việc liên tục bị bội chi ngân sách nhà nớc. Năm 1990 tổng thu là 6373 tỷ đồng, tổng chi là 9186 tỷ đồng dãn đến bội chi là 2814 tỷ đồng. Năm 1991 bội chi 1471 tỷ đồng. Năm 1992 bội chi 2688 tỷ đồng... Năm 2000 là 6864 tỷ đồng.
Mặc dù tỷ lệ huy động thuế t GDP ở Việt Nam khá cao 22.8% nhng chi tiêu của chính phủ quá lớn so với khả năng ngân sách cộng với tình hình thất thu thuế tràn lan. Năm 1989 tỷ lệ chi ngân sách trên thu ngân sách lên đến 171.1% năm 1994 là 108.6%. Chính phủ đã thực hiện các biện pháp vay nợ trong và ngoài nớc để khắc phục tình hình bội chi ngân sách nhà nớc.Vì vậy trong những năm qua công cụ thuế ở Việt Nam cha phát huy hết đợc các vai trò đIều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cha đảm bảo đợc công bằng xã hội.
Chúng ta cần phải có những giải pháp cấp thiết để nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng của công cụ thuế vĩ mô và nâng cao vai trò đIều tiết vĩ mô nền kinh tế thị thờng của ngân sách nhà nớc nói chung.
Chơng 3