Quản lý nhà nớc về chất lợng ở một vài nớc trên thế giới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp trong quản lý nhà nước về chất lượng trong và ngoài nước (Trang 33 - 37)

III. Thực trạng Tình hình quản lý nhà nớc về chất lợng trong những năm qua

2. Quản lý nhà nớc về chất lợng ở một vài nớc trên thế giới

2.1. Đôi nét về hoạt động tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng và thử nghiệm tại Pháp. Pháp.

Về tiêu chuẩn và chất lợng.

Pháp có quá trình phát triển tiêu chuẩn hoá (TCH) quốc gia đã phát triển trên 70 năm. Hạt nhân trung tâm của hệ thống tiêu chuẩn hoá quốc gia Pháp là Hội tiêu chuẩn hoá Pháp AFNOR. Hội này đợc thành lập năm 1926, hoạt động dới sự bảo trợ của Chính Phủ Pháp thông qua bộ Công nghiệp, bu chính viễn thông và ngoại thơng. Trong khuôn khổ của hệ thống TCH pháp, AFNOR có vai trò thúc đẩy, điều phối các hoạt động xây dựng tiêu chuẩn trong phạm vi quốc gia cũng nh quốc tế, nhiệm vụ chính của tổ chức này là:

- Điều tra các nhu cầu về TCH.

-Xây dựng các văn bản tầm cỡ chiến lợc. -Tác động đến các nguồn lực.

-Thúc đẩy hệ thống TCH với sự phối hợp chặt chẽ của các phòng ban chuyên ngành.

-Huy động rộng rãi các tổ chức tiêu dùng, sản xuất, thơng mại, dịch vụ, t vấn tham gia vào các hoạt động TCH.

AFNOR đã đợc chính phủ Pháp công nhận là cơ quan cấp dấu quốc gia, phù hợp với tiêu chuẩn Pháp NF. Mấy năm gần đây tổ chức này đẩy mạnh xây dựng các tiêu chuẩn nhằm cụ thể hoá Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 về đảm bảo chất lợng, đồng thời tích cực tham gia vào quá trình hoà hợp TCH trong cộng đồng Châu âu.

Công tác chứng nhận sự phù hợp tiêu chuẩn do AFNOR và một số cơ

quan tiến hành đối với sản xuất đã đợc phát triển. Hội đảm bảo chất lợng Pháp AFAQ thành lập năm 1988, tập hợp đông đảo các thành viên, trong đó có 40 tổ chức nghề nghiệp, 40 tổ chức tiêu thụ và thầu chính (có cả AFNOR,MFQ, LNE, các cơ quan kiểm tra, các hãng lớn tầm cỡ quốc tế nh IBM, Neslte, Shell) nó có hai hoạt động chính:

+ Chứng nhận các hãng.

+ Chứng nhận các thẩm định viên.

Tới tháng 2-1994 AFAQ đã cấp 2000 giấy chứng nhận, trong đó có gần 30 giấy chứng nhận cho các công ty nớc ngoài.

Về đo lờng và thử nghiệm:

Pháp có lịch sử phát triển lâu dài về đo lờng, Tổ chức quản lý đo lờng pháp đợc phân theo 3 lĩnh vực: đo lờng khoa học, đo lờng công nghiệp và đo lờng hợp pháp, nghiên cứu thiết lập phát triển và dẫn xuất hệ thống chuẩn quốc gia, sau đó truyền chuẩn tới các phơng tiện đo để các doanh nghiệp tự áp dụng cho doanh nghiệp mình. Đáng chú ý là quan điểm về phát triển hệ thống uỷ quyền kiểm định, có 3 hớng sau:

1. Uỷ quyền kiểm định ban đầu: Thực hiện và triển khai hoạt động cho các cơ quan sản xuất dụng cụ đo, dựa vào ISO 9001 và ISO 9002.

2. Uỷ quyền kiểm định định kì: Dựa vào hớng dẫn ISO, nó tơng tự nh công nhận phòng thử nghiệm, hiệu chuẩn cho phơng tiện đo nằm trong danh mục phải qua kiểm định.

3. Uỷ quyền kiểm định cho chủ sở hữu phơng tiện đo: Dựa vào ISO 9003 và ISO10012: hớng dẫn mới để rút kinh nghiệm cho công tác quản lý đo lờng.

Hoạt động về công nhận phòng thử nghiệm ở Pháp: Đợc bắt đầu bằng việc thành lập một mạng lới quốc gia về thử nghiệm RNE vào năm 1979 và đã thu đ- ợc nhiều thành tựu đáng kể. Chỉ nói riêng Viện thử nghiệm quốc gia Pháp (LNE) sau khi có điều lệ mới ( 1978 ) trong hơn 10 năm qua đã mở rộng diện tích làm việc lên 2 lần, hoạt động theo hớng đa năng: nghiên cứu khoa học, kiểm định đo lờng, kiểm nghiệm hàng hoá, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, chứng nhận sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật cho sản xuất...doanh số tăng lên tới 250- 300 tiệu Francs hằng năm, đóng góp tích cực vào hoạt động TCĐLCL trong phạm vi quốc gia và quốc tế.

Từ khi Bộ tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo chất lợng ISO 9000 ra đời tới nay, các hoạt động chứng nhận hợp chuẩn cho sản phẩm, công ty và con ngời đ- ợc đẩy mạnh, hoạt động công nhận phòng thử nghiệm đợc mở rộng trong nhiều nớc. Các tổ chức tiêu chuẩn, đo lờng, thử nghiệm, kiểm tra đợc tăng cờng về cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho quá trình hợp tác kinh tế và thơng mại giữa các nớc cũng nh cho quá trình đổi mới công nghệ trong sản xuất, nâng cao quá trình sản xuất hàng hoá dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của ngời tiêu dùng.

2.2. Vài nét về Tổng cục nhà nớc về chất lợng và giám sát kỹ thuật Trung Quốc. Quốc.

Tổng cục Nhà nớc về chất lợng và giám sát kỹ thuật Trung Quốc (CSBTS) là cơ quan ngang bộ, trực thuộc quốc vụ viện, chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về tiêu chuẩn hoá, quản lý chất lợng và đo lờng.Bao gồm khối quản lý nhà nớc có 181 cán bộ và đợc tổ chức thành 11 bộ phận Vụ chức năng, khối hành chính sự nghiệp có 11 viện và trung tâm.

Về tiêu chuẩn hoá:

Trung quốc ban hành 4 cấp tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phơng và tiêu chuẩn xí nghiệp. Tiêu chuẩn quốc gia do Tổng cục trởng CSBTS ký ban hành hoặc uỷ quyền cho vụ trởng Vụ tiêu chuẩn ký ban hành. Viện nghiên cứu Tiêu chuẩn Trung Quốc đã đợc thành lập trên cơ sở sát nhập 3 trung tâm: Trung tâm tiêu chuẩn, Trung tâm thông tin, trung tâm quản lý. Viện có chức năng là: Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quản lý việc lu giữ tiêu chuẩn, thu thập thông tin tiêu chuẩn trong và ngoài nớc, thu thập

thông tin về quản lý chất lợng, quản lý mã số, mã vạch, cấp giấy phép sản xuất sản phẩm Công nghiệp.

Về đo lờng:

Vụ đo lờng của CSBTS chuyên xây dựng chính sách, kế hoạch và chịu trách nhiệm về đo lờng hợp pháp, còn Viện đo lờng ( NIM ) làm công tác nghiên cứu, chế tạo chuẩn, lu giữ và chế tạo chuẩn quốc gia. Các hoạt động đo lờng hợp pháp do CSBTS chủ trơng đợc tiến hành ở 4 cấp: Quốc gia, tỉnh, thành phố thuộc tỉnh và khu, nó cũng uỷ quyền cho một số cơ quan làm kiểm định.Ngoài ra Trung Quốc còn có các Viện công nghệ thử nghiệm đo lờng ở các cấp quốc gia và cấp tỉnh để nghiên cứu lý thuyết và các phơng pháp đo cũng nh đo lờng chính xác. Viện nghiên cứu quốc gia về mẫu chuẩn, 7 trung tâm đo lờng khu vực chịu trách nhiệm truyền chuẩn, 18 trung tâm đo lờng chuyên ngành chịu trách nhiệm nghiên cứu chế tạo chuẩn trong lĩnh vực đặc biệt, 31 cơ quan kiểm định của các tỉnh.

Về quản lý chất lợng:

CSBTS chịu trách nhiệm đa ra các chính sách qui định về chất lợng, tổ chức việc kiểm tra chất lợng và ngăn chặn việc sản xuất và lu thông hàng giả, hàng kếm chất lợng, xây dựng các hệ thống kiểm tra chất lợng các thiết bị quan trọng, cấp giấy phép sản xuất cho sản phẩm công nghiệp.

Hiện nay hoạt động đánh giá sự phù hợp cũng diễn ra hết sức sôi động. Hội công nhận quốc gia trực thộc CSBTS gồm 4 ban : Công nhận cơ quan chứng nhận sản phẩm, Công nhận cơ quan chứng nhận hệ thống, Công nhận phòng thử nghiệm, Đánh giá đăng kí viên và công nhận cơ quan đào tạo.

Hiện nay CSBTS đang là thành viên của 22 tổ chức quốc tế và khu vực. CSBTS duy trì hợp tác song phơng với 49 nớc và đã kí các thoả thuận, hiệp định thừa nhận lẫn nhau (MRA) với 27 nớc.

Phần II: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của quản lý nhà nớc về chất lợng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp trong quản lý nhà nước về chất lượng trong và ngoài nước (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w