III. Thực trạng Tình hình quản lý nhà nớc về chất lợng trong những năm qua
1.2. Giai đoạn từ năm 1987 đến nay
Cùng với sự chuyển đổi của cơ chế quản lý chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trong giai đoạn này quản lý chất lợng nớc ở nớc ta đã có sự thay đổi đáng kể và đi dần vào quĩ đạo của quản lý chất lợng trên thế giới, đợc thực hiện:
Dần có sự tách biệt giữa quản lý nhà nớc về chất lợng với quản lý chất l- ợng ở các doanh nghiệp, nhà nớc chỉ quản lý vĩ mô, còn doanh nghiệp đợc hoàn toàn chủ động trong quản lý vi mô. Hoàn thiện, xây dựng, ban hành những văn bản pháp qui mới, theo hớng củng cố, tăng cờng, hiệu lực hiệu quả của quản lý chất lợng nhng vẫn bám sát những đòi hỏi thực tế.
Nghị định 140 Quyết định về sử lý kiểm tra việc sản xuất hàng hoá sản phẩm kém chất lợng.
Trong giai đoạn này tăng cờng hợp tác quốc tế học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu các phơng pháp, kiến thức quản lý nhà nớc về chất lợng hiện đại ở các nớc tiên tiến.
Nâng cao vai trò trợ giúp, cung cấp thông tin, hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện các phơng pháp quản lý chất lợng kiểu mới.
Việc ban hành hàng loạt các văn bản pháp qui cơ chế quản lý mới, bắt đầu từ nghị quyết số 127CT ngày14-11-1987, là tiền đề quan trọng trong định hớng mới.
Văn bản đầu tiên chuẩn bị cho sự đổi mới các hoạt động quản lý chất lợng ở nớc ta thời kỳ mới đó là chỉ thị 222CT ngày 6-8-1988 của chủ tịch hội đồng bộ trởng về các biện pháp cấp bách nhằm tăng cờng, củng cố công tác quản lý nhà nớc về chất lợng sản phẩm hàng hoá.
Bốn biện pháp đợc nêu ra trong chỉ thị 222 CT:
1. Cải tiến và đẩy mạnh hoạt động đăng kí chất lợng trong mọi thành phần kinh tế. Trách nhiệm của thủ trởng các đơn vị sản xuất kinh doanh và của các cơ quan quản lý TCĐLCL. Cải tiến và đẩy mạnh công tác thanh tra và sử lý các vi phạm về chất lợng và đo lờng. Cấp thẻ thanh tra viên về chất lợng cho các thanh tra viên chất lợng củaTCTCĐLCL và các chi cục TCĐLCL.
2. Cải tiến hệ thống tiêu chuẩn các cấp theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý hiện nay theo hớng: Đẩy nhanh xây dựng áp dụng tiêu chuẩn cấp cơ sở. Chuyển hớng mạnh việc xây dựng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN), tiêu chuẩn ngành cho các vấn đề KHKT chung, an toàn, bảo vệ sức khoẻ môi trờng và cho các nhóm sản phẩm.
3. Tiến hành công tác đánh giá và công nhận các phòng kiểm nghiệm, các số liệu tra cứu chuẩn và các mẫu chuẩn để dần dần hình thành các hệ thống các phòng kiểm nghiệm quốc gia phục vụ cho việc quản lý chất lợng sản phẩm, hàng hoá trong nớc và thực hiện nghĩa vụ của nớc ta trong công ớc quốc tế có liên quan.
Ngày 29-12-1988 Hội đồng bộ trởng ra tiếp Quyết định 207 HĐBT về công tác kiểm tra thanh tra chất lợng hàng xuất nhập khẩu trong đó qui định rõ trách nhiệm của các tổ chức cơ sở sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu, các bộ, tổng cục, tỉnh thành phố, đặc khu chỉ định các cơ quan kiểm tra chất l-
ợng hàng hoá, các tổ chức làm nhiệm vụ kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lợng hàng xuất nhập khẩu, trách nhiệm của tổng cục TCĐLCL trong việc thanh tra và giám sát.
Pháp lệnh đo lờng do Hội đồng nhà nớc công bố ngày 16-7-1990 và pháp lệnh chất lợng hàng hoá do Hội đồng nhà nớc công bố ngày 2-1-1991 là văn bản quan trọng nhất hiện nay, tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới các hoạt động TCĐLCL, trong đó hoạt động quản lý chất lợng ở nớc ta cho giai đoạn phát triển mới. Pháp lệnh chất lợng hàng hoá khẳng định rõ trách nhiêm của từng tổ chức cá nhân kinh doanh đối với chất lợng hàng hoá do mình sản xuất hoặc bán ra.
Bên cạnh việc pháp huy quyền chủ động sáng tạo của cơ sở, pháp lệnh cũng qui định rõ những nội dung chủ yếu của quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá nh sau:
1. Lập qui hoạch, kế hoạch và qui định chế độ, thể lệ về quản lý chất lợng hàng hoá.
2. Tổ chức, quản lý hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc về chất lợng hàng hoá.
3. Ban hành tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), qui địnhviệc áp dụng TCVN, tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến chất lợng hàng hoá.
4. Đăng kí và cấp đăng kí về chất lợng hàng hoá, hệ thống đảm bảo chất l- ợng phù hợp TCVN và công nhận phòng thử nghiệm chất lợng hàng hoá.
5.Thanh tra nhà nớc về chất lợng hàng hoá và sử lý vi phạm pháp luật về chất lợng hàng hoá.
Pháp lệnh cũng xác định rõ cơ quan quản lý chất lợng hàng hoá gồm các cơ quan cấp nhà nớc, cấp ngành và cấp cơ sở.
Đây là lần đầu tiên ở nớc ta quyền của ngời tiêu dùng về chất lợng hàng hoá đợc đề cập đến trong pháp lệnh này. Nhiều nội dung quan trọng cũng đợc đề cập đến trong pháp lệnh, nh các công tác:
- Ban hành và áp dụng tiêu chuẩn. - Chứng nhận phù hợp TCVN. - Đăng ký chát lợng.
- Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu. - Thanh tra nhà nớc về chất lợng hàng hoá...
Hơn 10 năm đổi mới và hội nhập đã mang lai nhiều chuyển biến đáng phấn khởi.Thị trờng hàng nội địa ngày càng đa dạng phong phú, kiểu dáng bao bì đợc cải tiến, chất lợng đợc nâng cao hơn trớc.
Tình hình chất lợng ngày càng ổn định và từng bớc đợc nâng cao trong thập niên 90 chủ yếu là nhờ chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và thời kỳ mở cửa nền kinh tế nớc tacùng với sự hăng hái chủ động thực hiện quá trình đổi mới kinh tế –xã hội trong mọi ngành, mọi cấp từ đại hội đảng lần thứ 6 tới nay.Những nhân tố mới, tích cực, đã xuất hiện trong thời kỳ này là:
- Nhân tố tích cực của ngời lao động đợc phát huy mạnh mẽ hơn so với thời kỳ thực hiện kế hoạch hoá tập trung.
- Ngời sản xuất, ngời lu thông và ngời dịch vụ đợc tháo gỡ khỏi những trói buộc của cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, phát huy đợc quyền tự chủ sáng tạo trong các hoạt động kinh doanh của mình.
- Vai trò của ngời tiêu dùng ngày càng đợc đề cao trên thị trờng và có tiếng nói quyết định trên thị trờng.
- Cùng với quá trình cải tổ khu vực kinh tế nhà nớc, sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và các hoạt động kinh doanh, đã làm cho thị trờng hàng hoá nớc ta trở nên sôi động, nhôn nhịp và ngày càng phát triển theo xu thế lành mạnh.
Các nhân tố nêu trên đã tạo nên những tiền đề quan trọng để cải thiện tình hình chất lợng sản phẩm, hàng hoá của nớc ta.Tuy nhiên những nhân tố này sẽ không phát triển đợc tốt nếu thiếu một nhân tố hết sức cơ bản là sự đổi mới
chung và sự đổi mới về quản lý chất lợng ở cấp nhà nớc cũng nh ở cấp doanh
nghiệp noí riêng.
Tuy có rất nhiều tiến bộ trong hơn 10 năm qua nhng nhìn chung tình hình chất lợng của nớc ta vẫn còn ở trình độ thấp, sự tiến bộ cha vững chắc, cha đồng đều, cha phổ cập. Trong bối cảnh chung còn nhiều khó khăn đó, chúng ta vẫn có những doanh nghiệp duy trì đợc ý thức thờng xuyên phấn đấu thờng xuyên về chất lợng.
Trong pháp lệnh chất lợng hàng hoá ban hành năm 1990 và các nghị định hớng dẫn trớc đây còn nặng về mặt kiểm soát bằng các biện pháp hành chính, cha thể hiện đợc mặt thứ hai của quản lý nhà nớc là tạo môi trờng, điều kiện và hớng dẫn để mọi tổ chức cá nhân phát huy tính tự chủ, chủ động và sáng tạo của họ.
PLCLHH-1999 đã khắc phục đợc những mặt này bằng cách đa ra các nội dungvề xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách, qui hoạch và kế hoạch chất lợng hàng hoá, phân cấp quản lý nhà nớc, tổ chức quản lý đào tạo, bồi d- ỡng nghiệp vụ, thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp lệnh về chất lợng hàng hoá, thực hiện hợp tác quốc tế, tăng cờng các biện pháp kiểm tra, thanh ra, giải quyết khiếu nại tố cáo và sử lý các vi phạm pháp luật về chất lợng hàng hoá.
Quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá phải thể hiện là sự thống nhất quản lý Nhà Nớc trong quản lý. Do đó pháp lệnh đã qui định:
- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà Nớc về chất lợng hàng hoá trong phạm vi cả nớc. Bộ Khoa Học Công nghệ và Môi trờng chịu trách nhiệm trớc chính phủ về thực hiện việc thống nhất quản lý Nhà nớc về chất lợng hàng hoá. Chính phủ qui định trách nhiệm cụ thể của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá.
PLCLHH-1999 đợc ban hành là cơ sở pháp lý đẻ thực hiện quản lý nhà n- ớc về chất lợng hàng hoá trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, tăng cờng hội nhập với khu vực và quốc tế.Bộ khoa học, Công nghệ và môi trờng, với chức năng, nhiệm vụ đợc Chính phủ giao cho đang khẩn trơng triển khai việc xây dựng nghị định và các thông t h- ớng dẫn thi hành pháp lệnh này.
Tóm lại, nhờ sự đổi mới căn bản trong nhận thức và trong quản lý chất l- ợng đặc biệt là cách quản lý nhà nóc về chất lợng đã tạo ra những sức ép mới, buộc các doanh nghiệp phải chủ động, sáng tạo, nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá. Do đó chất lợng sản phẩm đợc nâng lên một cách rõ rệt, sản phẩm phải đa dạng hơn, tốc độ đổi mới của sản phẩm nhanh hơn và có nhiềunhững sản phẩm có thể cạnh tranh những sản phẩm ỏ nớc ngoài.
Cùng với việc ban hành cơ chế chính sách quản lý nhà nớc về chất lợng, nhà nớc cũng thúc đẩy quá trình hình thành và hoàn thiện quản lý này, tạo ra sự thống nhất và môi trờng thuận lợi và điều kiện tốt cho các doanh nghiệp phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm, cạnh đó giúp cho doanh nghiệp những nguồn thông tin về thị trờng, về công nghệ, giúp cho các doanh nghiệp có khả năng sản xuất sản phẩm có thể cạnh tranh với các sản phẩm của nóc khác.
Để thực hiện đợc chủ trơng này, nhà nớc ban hành những qui định:
Ngày 4-4-1962 Hội đồng chính phủ ban hành nghị định số 43 về thành lập viện Đo lờng và tiêu chuẩn sau đó tách thành tổng cục đo lờng và tổng cục tiêu chuẩn.
Ngày 13-1-1979 Hội đồng chính phủ ra quyết định 345 Thành lập Cục TCĐLCL Nhà nớc sau đổi thành TCTCĐLCL, song song với các cơ quan quản lý ở trung ơng, các cơ quan ở địa phơng, khu vực tỉnh cũng thành lập để hoàn thiện những chức năng và nhiệm vụ mới. Ta có thể hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý qua sơ đồ sau:
Sau một quá trình dài học hỏi và thâm nhập vào thực tế, cho tới nay cơ cấu tổ chức quản lý nhà nớc về chất lợng tại Việt nam tổ chức theo tuyến dọc, ba cấp chủ yếu:
Cấp trung ơng: là cơ quan đầu não của mọi hoạt đọng quản lý nhà nớc về chất lợng đó là Tổng cục TC-ĐL-CL.
Trung tâm 3 TCTCĐLCL
Trung tâm 1 Trung tâm 2
Chi cục 1 Chi cục 2 Chi cục n
Các vùng lãnh thổ:Tại ba khu vực trong cả nớc xây dựng 3 trung tâm TC- ĐL-CL 1, 2, 3 ở 3 miền : bắc, trung, nam.
Cấp tỉnh: Trong mỗi tỉnh, thành phố ta xây dựng một chi cục đo lờng chất lợng để quản lý nhà nớc về chất lợng tại tỉnh đó. Ngoài ra để hoạt động QLNNVCL có hiệu quả, chúng ta có quản lý chất lợng bằng việc phối hợp với hệ thống tổ chức quản lý theo chuyên ngành, tức có ngành bộ cùng tham gia QLCL theo những nguyên tắc chặt chẽ, thống nhất và không có sự chồng chéo.
Chức năng, nhiệm vụ của tổng cục TC-ĐL-CL và các trung tâm TC-ĐL- CL:
TCTC-ĐL-CL là cơ quan quản lý chất lợng cao nhất tại Việt Nam, là đại diện của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế về các hoạt động tiêu chuẩn, đo l- ờng chất lợng, có nhiệm vụ là đầu mối hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chất lợng.
Xây dựng các kế hoạch về tiêu chuẩn hoá, chất lợng hàng hoá trình các cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt.
Xây dựng các dự án nghiên cứu pháp luật về tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá, phổ biến tuyên truyền cho mọi đối tợng.
Xây dựng các văn bản pháp qui về tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá chất lợng hàng hoá thuộc thẩm quyền.
Tổ chức thực hiện và kiểm tra đối với mọi đối tợng tham gia sản xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam, hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam và đánh giá công nhận phòng thử nghiệm chất lợng hàng hoá.
Thực hiện thanh tra nhà nớc về chất lợng hoặc sử lý các vi phạm về chất l- ợngtheo đúng pháp luật.
Hớng dẫn thông tin về tiêu chuẩn hoá hàng hoá, và tổ chức hớng dẫn các nghiệp vụ cho các cơ quan quản lý chất lợng của nghành, của cơ sở.
Nghiên cứu và hợp tác quốc tể trong lĩnh vực khoa học về tiêu chuẩn, tổ chức đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ về tiêu chuẩn chất lợng.
- Các trung tâm và chi cục TC-ĐL-CL: thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc về chất lợng theo sự phân cấp ở vùng và tỉnh do mình phụ trách trong phạm vi hẹp và cụ thể hơn.
Trách nhiệm của các nghành, cấp đối với vấn đề về chất lợng:
- Các nghành, các cấp: phải phối hợp với các cơ quan chuyên nghành trong quản lý nhà nớc về chất lợng để thực hiện tốt các vấn đề đợc giao, tránh tình trạng chồng chéo, bỏ sót. Có các quyết định sử lý vi phạm một cách thẳng thắn, công bằng và đúng mức không gây trở ngại cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực và khu vực mình quản lý.
Trách nhiệm chủ yếu của các cơ quan tham gia hoạt động trong các lĩnh vực quản lý chất lợng phải đợc phân biệt cụ thể cấp, nghành, bộ, địa phơng.
Các bộ, nghành có nhiệm vụ tổ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động quản lý nhà nớc về chất lợng trong phạm vi ngành mình.
Lập kế hoạch về tiêu chuẩn hoá và chất lợng hàng hoá, ban hành các văn bản cần thiết. Đồng thời tiến hành thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý chất l- ợng của các cơ sở trong ngành.