II. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
4. Việt Nam chuẩn bị gia nhập AFTA và WTO
4.1 Cơ cấu kinh tế Việt Nam đã chuyển dịch phù hợp với nền kinh tế thị tr-ờng để chuẩn bị tham gia WTO và AFTA ờng để chuẩn bị tham gia WTO và AFTA
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cũ sang nền kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN , chuyển từ một nền kinh tế về cơ bản là khép kín sang một nền kinh tế mở , chủ động hội nhập , gắn nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế khu vực và quốc tế .Với quan điểm phát triển quan trọng là chủ động hội nhập , đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc . Công cuộc đổi mới đợc Đảng ta khởi xớng trên cơ sở tổng kết thực tiễn sinh động với bao sáng tạo độc đáo từ cơ sở đã có tác động làm cho đất nớc chẳng những thoát khỏi cuộc khủng hoảng trong thập kỷ 80 mà còn làm nền kinh tế đất nớc trở nên năng động hơn . Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đạt đợc những thành quả vững chắc , trong đó khu vực kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo chiếm lĩnh những vị trí quan trọng nh tài chính , ngân hàng , bảo hiểm , giao thông vận tải , bu chính viễn thông ... Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng từng bớc phát triển mới , nhất là các chính sách kinh tế mới tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ nông nghiệp nhất là kinh tế trang trại . Cơ cấu các ngành cũng có sự thay đổi tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ , giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần các sản phẩm chứa hàm lợng chất xám cao . Từ một nền kinh tế chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc và hợp tác xã , không có doanh nghiệp nớc ngoài cách đây 13 năm , đến nay khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã tham gia xuất khẩu trên 50% tổng giá trị chiếm 50% tổng sản lợng với nhiều mặt hàng có công nghệ tiên tiến và sản xuất trên 12% GDP .Nền kinh tế chuyển dịch theo hớng hớng về xuất khẩu. Nh vậy cơ cấu kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi phù hợp với xu thế chung của thời đại , chuẩn bị cho sự gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới .
4.2 Các chính sách u đãi đầu t và luật về thuế đợc hoàn thiện , cải cách luật thơng mại để phù hợp với xu thế hội nhập . luật thơng mại để phù hợp với xu thế hội nhập .
Để chuẩn bị gia nhập AFTA và WTO Việt nam đã có những chính sách kinh tế chính trị , xã hội phù hợp đã tạo dựng đợc môi trờng đầu t thông thoáng , thu hút đợc các nhà đầu t vào nớc ngoài . Trong chính sách u đãi đầu t , Việt nam cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài về cơ sở vật chất , kỹ thuật hạ
tầng , đuờng xá , điện , nớc , môi trờng ...tạo điều kiện chuyển giao công nghệ , ph- ơng pháp quản lí tiên tiến trên cơ sở đó từng bớc nang cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng nội địa và quốc tế .
Từ năm 1990 hệ thống thuế của Việt Nam đợc cải cách một bớc căn bản bằng việc Quốc hội đã ban hành các luật thuế , pháp lệnh về thuế áp dụng chung cho các thành phần kinh tế nh : luật thuế xuất nhập khẩu , luật thuế doanh thu , luật thuế tiêu thụ đặc biệt , luật thuế lợi tức , luật thuế sử dụng đất nông nghiệp , luật thuế chuyển quyền sử dụng đất , pháp lệnh thuế thu nhập đối với nguời có thu nhập cao , pháp lệnh thuế tài nguyên , pháp lệnh thuế nhà đất . Hệ thống thuế đó đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu đầu t , chuyển dịch kinh tế , thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong nớc phát triển . Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, hệ thống thuế tuy đã đợc sửa đổi bổ sung nhiều lần nhng vẫn còn bộc lộ nhợc điểm và tồn tại . Đặc biệt các chính sách còn co nhiều điểm cha phù hợp với hệ thống thuế quốc tế , trong đó có chính sách thuế thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài , thuế xuất nhập khẩu ...
Vì vậy quốc hội khoá IX đã thông qua ba luật thuế mới thuế giá trị gia tăng (VAT) , thuế thu nhập công ty , thuế thu nhập cá nhân nhằm hạn chế và khắc phục những khiếm khuyết của hệ thống thuế và tăng cờng khả năng hội nhập của nớc ta .Việc áp dụng thuế VAT (1/1999) đã khắc phục tình trạng đánh thuế trùng lặp , giảm bớt số thuế suất .Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng và mở rọng hợp tác quốc tế với các nớc trong khu vực và quốc tế , việc áp dụng thuế VAT kích thích xuất khẩu , tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam có thể gia nhập và cạnh tranh trên thị trờng thế giới .
Từ đó cho thấy việc cải cách bớc hai về thuế là một bớc tiến mới trong chính sách kinh tế để chúng ta hội nhập với thế giới . Hy vọng rằng trong quá trình áp dụng hệ thống thuế mới chúng ta có thể tìm tòi , sửa chữa những bất lợi để nhanh chóng hoà nhập vào hệ thống kinh tế mở với các nớc ASEAN và trên thế giới .