Thơng mại Việt Nam ngày càng phát triển

Một phần của tài liệu Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam (Trang 26 - 30)

II. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

3.2Thơng mại Việt Nam ngày càng phát triển

3. Kết quả bớc đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới

3.2Thơng mại Việt Nam ngày càng phát triển

Sau hơn 10 năm tích cực mở cửa hội nhập thế giới Việt Nam đã gặt hái đợc nhiều thành công , nhất là trong hoạt động thơng mại . Việt nam đã có quan hệ th- ơng mại với hơn 160 nớc trên thế giới , thơng mại đã có sự tăng trởng mạnh mẽ , nhất là tăng trởng xuất khẩu cao trên 2-3 lần so với nhịp độ tăng trởng kinh tế .Nhìn một cách cụ thể, ta có thể đánh giá những thành công mà Việt Nam đã đạt đợc qua những kết quả sau :

a/ Quan hệ thơng mại Việt Nam ASEAN ngày càng đợc mở rộng .

Mặc dù Việt Nam và các nớc ASEAN cùng nằm trong một khu vực địa lí có thể giao lu dễ dàng , song do các lí do chính trị nên quan hệ này bị gián đoạn trong một thời gian khá dài . Các mối quan hệ hợp tác kinh tế mới đợc nối lại từ năm 1986 và đợc đẩy mạnh kể từ khi Luật đầu t nớc ngoài ra đời năm 1987 .Trong bối cảnh khó khăn lúc bấy giờ của một nền kinh tế mới chuyển đổi và bị sự bao vây

cấm vận của Mỹ và sự thu hẹp đột ngột của các thị trờng truyền thống Liên Xô cũ và Đông Âu thì ASEAN trở thành một thị trờng quan trọng của Việt Nam . Đặc biệt từ sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN thì ASEAN đã trở thành một đối tác quan trọng của Việt Nam, quan hệ buôn bán của ta với tổ chức này đã đợc đẩy mạnh một cách nhanh chóng . Nếu nh năm 1986 tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt nam với các nớc ASEAN hầu nh không đáng kể , chỉ khoảng 118 triệu USD chiếm khoảng 4% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam thì hiện nay mỗi năm ASEAN tiêu thụ vừa trực tiếp vừa tái xuất từ 30-50% tổng giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam . Nếu nh năm 1990 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN đạt 989 triệu USD thì đến năm 1997 đã là 4884 triệu USD và còn tăng cao hơn trong các năm tiếp theo.

Quy mô FDI vào Việt Nam không ngừng tăng , Singapo, Malaixia , ThaiLan là 3 trong số các nớc ASEAN có khối lợng đầu t lớn nhất vào Việt Nam , đứng thứ 2, 6 ,9 trong số 10 nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam . Hiện ASEAN đầu t vào Việt nam hơn 350 dự án với số vốn lên tới hàng chục tỉ USD chiếm gần 30% tổng giá trị đầu t nớc ngoài vào Việt Nam . Đầu t trực tiếp của ASEAN vào Việt Nam cha lớn nhng đã góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế một cách hiệu và tăng cờng vai trò của Việt Nam trong hệ thống phân công lao động trong khu vực .

Nhất là hiện nay Việt Nam và ASEAN đang tích cực thực hiện công tác chuẩn bị cho việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA tiến đến việc cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan năm 2003 đối với 6 nớc ASEAN cũ và 2006 với Việt Nam thì cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán ngoại thơng của nớc ta với các nớc trong khu vực càng đợc tăng cờng .

b/ Quan hệ thơng mại giữa Việt nam Châu Âu ngày càng thắt chặt

Kể từ tháng 11/1990 , khi Việt Nam và liên hiệp Châu Âu (EU) chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao , đến nay mối quan hệ hợp tác giữa hai bên trên nhiều lĩnh vực ngày càng đợc mở rộng . Trong đó quan hệ hợp tác kinh tế phát triển với tốc độ rất nhanh sau khi hai bên ký kết hiệp định hợp tác năm 1995 .

Về thơng mại , hai bên dành cho nhau những u đãi tối huệ quốc , cam kết mở rộng thị trờng hàng hoá tới mức tối đa có tính đến điều kiện đặc thù của mỗi bên .EU cũng dành cho hàng hoá xuất xứ từ Việt Nam đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) .Ngoài hiệp định buôn bán hàng dệt may ký cuối năm 1992 , đến nay sau hai lần gia hạn , điều chỉnh hạn ngạch đã giúp tăng cờng quan hệ thơng mại giữa hai bên . Chính cơ sở pháp lí đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt Nam khai thác đợc lợi thế so sánh để xuất khẩu sang EU , nhất là hàng dệt may và giày dép . Từ chỗ hầu nh bị cấm vận , nhóm hàng này của Việt Nam xuất khẩu sang EU đến năm 1999 đã đạt đợc trên 550 triệu USD Riêng mặt hàng giày dép từ năm 1995 đến nay đã đợc xuất khẩu tự do sang EU . Nếu nh năm 1991 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai bên mới là 393 triệu USD (trong đó Việt Nam xuất 193 triệu và nhập 200triệu USD) thì đến năm 1999 con số đó đã đạt 3,9 tỉ USD tăng gấp 10 lần (trong đó Việt Nam xuất 2,9 tỉ USD, nhập 1 tỉ USD) với tỉ lệ hàng chế biến càng tăng .

Nhất là mới đây EU đã công nhận Việt nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trờng . Nhờ đó hàng hoá Việt Nam không còn bị bất lợi so với hàng của các nớc khác khi EU điều tra và thi hành các biện pháp chống phá giá .Những thuận lợi này càng tạo thêm các cơ hội mới cho cả hai bên mở rộng các quan hệ kinh tế thơng mại và đầu t trong thời gian tới .Về những mặt hàng cụ thể , khả năng thâm nhập thị trờng EU của các sản phẩm truyền thống của Việt Nam nh giày dép , quần áo , thuỷ sản ... vẫn tăng thêm do đang đợc giảm miễn thuế theo GSP .Trong khi đó , nhiều nhóm hàng của có khả năng cạnh tranh mạnh trên thị trờng EU đã bị loại khỏi diện đợc hởng GSP . Mặt khác , với việc EU công nhận 40 doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang EU là điều kiện thuận lợi để đảm bảo xuất khẩu ổn định . Việc này có ý nghĩa quan trọng vơi ngành thuỷ sản của Việt Nam , hàng thuỷ sản của ta chỉ phải tuân theo quy định chung của khối về vệ sinh thực phẩm , đợc cơ quan thẩm quyền Việt Nam cấp chứng nhận an toàn thực phẩm là đợc nhập khẩu vào EU và đợc lu thông tự do giữa các nớc thành viên . Ngoài ra điều này còn

giúp nâng cao uy tín về chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng khác , tăng khả năng thâm nhập thị trờng của nhóm hàng này . Mặt khác các mặt hàng mới nh hàng điện tử , hàng thủ công mỹ nghệ xuất sang EU cũng tăng đáng kể . Nhập khẩu của Việt Nam từ EU hầu hết là thiết bị máy móc , nguyên liệu thiết yếu và hóa mỹ phẩm . Trong những năm gần đây , tỉ lệ hàng tiêu dùng trong tổng số giá trị hàng EU xuất khẩu sang Việt nam tăng dần .

Qua hơn 10 năm hợp tác kinh tế với EU , quan hệ giữa hai bên ngày càng thắt chặt và càng có nhiều cơ hội mở rộng mối quan hệ lâu dài này . Đây là một kết quả tốt đẹp mà Việt Nam chúng ta đã đạt đợc trong quá trình mở cửa hội nhập cùng thế giới .

c/ Quan hệ Việt- Mỹ ngày càng đợc cải thiện .

Sau một thời gian dài cấm vận hàng hóa của Việt Nam làm quan hệ kinh tế giữa hai nớc bị đóng băng , thì đến ngày 3.2.1994 Mỹ đã bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam . Ngày 11.7.1995 Mỹ đã tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam . Kể từ đây 2 nớc đã xích lại gần nhau hơn mở ra một cơ hội mới cho việc thúc đẩy mối quan hệ kinh tế cùng có lợi .

Với dân số đông , sức mua rất lớn , Mỹ ngày càng trở thành một bạn hàng quan trọng của Việt Nam . Kim ngạch buôn bán 2 chiều đã tăng dân lên qua các năm .Hiện nay ,Mỹ đã trở thành bạn hàng nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam (hơn 25%) , xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ ngày càng tăng . Hiện có 40 doanh nghiệp thuỷ sản đang tham gia xuất khẩu sang Mỹ .Đầu t của Việt Nam cũng đang có su hớng tăng lên qua các năm . Hiện có gần 400 công ty Mỹ đang hoạt động tại Việt Nam . Mỹ đã có hơn 70 dự án với tổng số vốn là 1.23 tỷ USD đợc đầu t vào Việt Nam , chiếm 3,8% tổng đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam và đứng vào hàng thứ 8 .

Quan hệ kinh tế Việt –Mỹ đã có những bớc tiến nhất định nhng quy mô buôn bán và đầu t vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của 2 nớc .Vì thế Việt Nam muốn ký hiệp định thơng mại Việt – Mỹ càng nhanh càng tốt , nhng phải qua rất nhiều

vòng đàm phán thì tới tháng 1/2002 hiệp định thơng mại này mới có hiệu lực chính thức . Đây là một mốc đánh dấu quan trọng trong mối quan hệ song phơng giữa hai nớc trên mọi lĩnh vực nhất là trong quan hệ thơng mại , mở ra cơ hội to lớn cho nền kinh tế Việt Nam .

đ/ Vai trò của ngoại thơng trong nền kinh tế ngày càng đợc nâng cao .

Nếu nh năm 1989 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 4512 triệu Rup và USD bằng khoảng 32% GDP trong đó xuất khẩu là 14%GDP nhập khẩu khoảng 18% GDP . Đến năm 1999, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 23.159 triệu USD bằng khoảng 80% GDP trong đó xuất khẩu đạt 39,6% nhập khẩu đạt 40,4% GDP .Năm 2000 đã đánh dấu một bớc chuyển biến mạnh mẽ trong thơng mại quốc tế của Việt Nam . Xuất khẩu đạt 14.308 triệu USD và nhập khẩu 15.200 triệu USD , nh vậy th- ơng mại hai chiều đạt 29.508 triệu USD đạt 95% GDP . Nh vậy xuất khẩu của Việt Nam đã có những bớc tiến nổi bật dần cân bằng với nhập khẩu .

Đầu t trực tiếp FDI ngày càng tăng . Năm 1999 , tổng số vốn FDI lên tới con số hơn 37 tỉ USD .Tỉ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP tăng dần qua các năm từ 2% năm 1992 ,3,6% năm 1993 lên 7,7% năm 1996 ; 8,6% năm 1997 ;9% năm 1998 và 10,5% năm 1999 . Khu vực này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế , mở mang thị trờng , chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực .Các dự án đợc thực hiện đã đào tạo ra năng lực sản xuất và sản lợng rất lớn , riêng trong khu vực công nghiệp đóng góp trên 35% giá trị sản lợng toàn ngành và nói chung khu vực có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất 12% GDP cả nớc , thực sự trở thành một bộ phận hợp thành của nền kinh tế Việt Nam .

Một phần của tài liệu Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam (Trang 26 - 30)