trao đổi, chia sẻ dữ liệu trên mạng.
b. Ví dụ :
GV: Access có nghĩa là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Access có nghĩa là truy cập, truy
xuất.
GV: Microsoft Access giúp người lập
trình tạo CSDL, nhập DL và khai thác thông tin từ CSDL bằng các thác thông tin từ CSDL bằng các công cụ chính sau:
GV: trong phần này ta có thể dùng
tranh ảnh chụp các kết qủa thực hiện trước, hoặc dùng trực tiếp Projector trước, hoặc dùng trực tiếp Projector để thực hiện minh họa dựa trên các ý tưởng sau:
Ví dụ 1: Ở bảng minh họa
STT Họ tên Ngày sinh Đoàn viên VănĐ. ToánĐ.
Trong bảng trên không có cột tuổi vì cột ngày sinh ta có thể tính được tuổi cột ngày sinh ta có thể tính được tuổi bằng công thức.
GV: Từ bảng đã có Query sẽ thực
hiện việc tính toán để tạo thêm một cột mới là tuổi. cột mới là tuổi.
GV: Trên thực tế chúng ta luôn dùng
biểu mẫu để nhập dữ liệu và điều khiển thực hiện ứng dụng. Ví dụ, máy khiển thực hiện ứng dụng. Ví dụ, máy tính bỏ túi. Hoặc dùng biểu mẫu để cập nhật thông tin về HS
GV: Từ bảng trên ta hoàn toàn có thể
thực hiện việc báo cáo xem có bao nhiêu đoàn viên trong danh sách, nói nhiêu đoàn viên trong danh sách, nói tóm lại đây chính là công việc tổng hợp dữ liệu theo một yêu cầu nào đó.
Chú ý : Mỗi đối tượng được Access quản lí dưới một tên, tên của mỗi đối quản lí dưới một tên, tên của mỗi đối tượng được tạo bởi các chữ cái, chữ số và có thể chứa dấu cách.
Ví dụ:
HOC_SINH, Nhap HS, Nhap Diem.
GV: Vì HS đã khởi động MS Word
trong chương trình Tin 10 nên ta hoàn toàn có thể để HS chủ động đưa ra ý toàn có thể để HS chủ động đưa ra ý kiến của mình về cách khởi động Access.
GV: Theo em có mấy các để khởi động Access? động Access?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Khởi động Access trên máy
Để quản lí học sinh của một lớp, gvcn tạo bảng gồm các thông tin: họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa gồm các thông tin: họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, là đoàn viên hay không, tổ, điểm trung bình môn Toán, Lí, Hoá, Văn, Tin.
Các thông tin về hs được lưu vào hồ sơ lớp. Với bài toán trên, có thể dùng Access xây dựng Với bài toán trên, có thể dùng Access xây dựng CSDL "Quản lí học sinh" giúp gv quản lí hs lớp mình, cập nhật thông tin, tính điểm trung bình môn, tính toán và thống kê tự động.
3. CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH CỦA ASCCESS :
a. Các đối tượng chính của Accesss :
+ Bảng (Table): là đối tượng cơ sở, được dùng để lưu dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể lưu dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định và bao gồm các bản ghi là các hàng, mỗi hàng chứa các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó.
+ Mẫu hỏi (Query): Là đối tượng cho phép tìm kiếm, sắp xếp và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc kiếm, sắp xếp và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng.
+ Biểu mẫu (Form): là đối tượng giúp cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiển thực hiện một ứng dụng.
+ Báo cáo (Report): là đối tượng được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra.
b. Ví dụ :
- Cơ sở dữ liệu "Quản lí học sinh" có thể gồm: • Bảng: • Bảng:
o HOC_SINH: lưu thông tin về học sinh (họ và tên, ngày sinh, giới tính,...). và tên, ngày sinh, giới tính,...).
• Một số biểu mẫu:
o Nhap HS: cập nhật thông tin về hs.
o Nhap Diem: dùng để cập nhật điểm trung bình môn của học sinh. bình môn của học sinh.
• Một số mẫu hỏi:để xem thông tin của một hs hay của cả lớp theo điều kiện nào đó. hay của cả lớp theo điều kiện nào đó.
• Một số báo cáo: bảng điểm môn Tin học, danh sách đoàn viên, thống kê về điểm,.. sách đoàn viên, thống kê về điểm,..
4. MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN :
a. Khởi động Access :
• Cách1 : Nháy chuột Start/ All Programs/
Microsoft Office/ Microsoft Acces
• Cách2 :Nháy vào biểu tượng trên Desktop
chiếu (Hình 13)
HS: Ghi bài, theo dõi máy chiếu.
GV: Thực hiện trên Projector các
bước để mở một CSDL đã có (hình 14): 14):
GV: Thực hiện trên Projector các
bước để tạo một CSDL mới (H.15)
GV: Sau khi nháy nút Create, xuất
hiện cửa sổ CSDL như hình 15. cửa sổ CSDL, gồm 3 phần chính: Thanh sổ CSDL, gồm 3 phần chính: Thanh công cụ, Bảng chọn đồi tượng (cột bên trái) và một trang ( phần bên phải Bảng chọn đối tượng)
Chú ý