Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 1993-

Một phần của tài liệu Vai trò nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt nam (Trang 26 - 29)

Để sử dụng nguồn vốn đã cam kết, Chính phủ Việt Nam đã ký kết với các nhà tài trợ các điều ớc quốc tế về ODA. Từ năm 1993 đến hết năm 2002, tổng giá trị các điều ớc quốc tế về ODA đã ký kết đạt khoảng 19,5 tỷ USD, trong đó 15,5 tỷ USD vốn vay (đạt 85,78% tổng vốn vay ODA đã đợc cam kết) và khoảng 4 tỷ USD viện trợ không hoàn lại (đạt 94,34% so với số vốn ODA đã đợc cam kết).

Nguồn vốn ODA đã giải ngân trong giai đoạn 1993 - 2002 đạt khoảng 10,38 tỷ USD (bằng 52,23% tổng giá trị các điều ớc quốc tế về ODA đã ký kết và bằng khoảng 47,53% tổng lợng ODA đã cam kết trong thời gian này) trong đó tổng số vốn u đãi của Chính phủ đã đợc giải ngân là 7,02 tỷ USD (đạt 45,3% số vốn vay đã đợc ký kết)

Bảng 2: Giải ngân ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002

Năm Tỷ lệ giải ngân (%) Giải ngân ODA

Lợng tăng giảm Tuyệt đối Tơng đối(%)

1993 26,00 413 1994 37,35 725 312 75,54 1995 32,55 737 12 1,66 1996 37,03 900 163 22,12 1997 41,32 1000 100 11,11 1998 54,89 1200 200 20,00 1999 56,66 1190 -10 -0,83 2000 62,00 1400 210 17,65 2001 50,86 1220 -180 -12,86 2002 63,6 1590 370 30,33 1993 - 2002 47,53 10375

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nhìn chung, lợng ODA giải ngân tăng lên khá nhanh và ổn định (trung bình mỗi năm trên 1 tỷ USD đã đợc giải ngân để hỗ trợ nguồn vốn cho Nhà nớc). Lợng vốn giải ngân năm 2002 đạt mức cao nhất 1,59 tỷ USD gần gấp 4 lần so với lợng giải ngân 413 triệu USD của năm 1993. Tỷ lệ giải ngân cũng có xu hớng tăng nhanh, năm 2002 đạt 63% gấp gần 2,5 lần so với tỷ lệ 26% của năm 1993.

Có thể nói sự giảm sút mức ODA trong năm 2001 là lần suy giảm mạnh đầu tiên kể từ năm 1993: mức giải ngân giảm khoảng 11,14% sau 8 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA (chỉ đạt 1,22 tỷ USD). Nguyên nhân chủ yếu là do một số dự án và chơng trình do Nhật Bản tài trợ đã đợc hoàn thành, trong đó bao gồm các nhà máy điện Phú Mỹ, Phả Lại và Hàm Thuận - Đa Mi cũng nh sáng kiến Miyazawa hỗ trợ phát triển khu vực t nhân, cải cách doanh nghiệp nhà nớc và thơng mại.

Thế nhng ngay sau đó, mức giải ngân năm ODA năm 2002 đã tăng 13,6% so với mức giải ngân năm 2001, đạt 1,59 tỷ USD. Đó là do một số nhà tài trợ lớn chuyển sang áp dụng cơ chế giải ngân nhanh các khoản vay ODA. Điều này đã bù

lại cho mức giải ngân thấp trong lĩnh vức cơ sở hạ tầng sau khi đã hoàn thành một số dự án lớn về năng lợng trong giai đoạn 2000- 2001.

Mặc dù tỉ lệ giải ngân ODA năm 2001 có phần chậm lại nhng chêch lệch giữa cam kết và giải ngân dờng nh đã đợc thu hẹp một cách đáng kể trong những năm gần đây. Tổng cộng các cam kết của các nhà tài trợ trong giai đoạn 1993- 2002 đã đạt 22,31 tỷ USD và theo số liệu của Việt Nam thì những khoản cam kết này đã đ- ợc chuyển thành hiệp định ký kết với giá trị lên tới khoảng 19,5 tỷ USD, với mức giải ngân trong giai đoạn này lên tới 10,38 tỷ USD. Điều này có nghĩa là còn khoảng 6,1 tỷ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng số cam kết, vẫn còn cha đợc giải ngân và thấp hơn đáng kể so với tỷ lệ gần 50% vào giữa những năm 1990.

Mặc dù mức giải ngân có xu hớng tăng nhanh nhng vẫn còn thấp so với kế hoạch và xu hớng này đang dần đợc cải thiện. Mức giải ngân thời kỳ 1996-2000 chỉ đạt 70% kế hoạch đặt ra nhng sang đến năm 2002 thì mức giải ngân này đã đạt 91,2% kế hoạch.

Tình hình giải ngân không đồng đều giữa các nhà tài trợ phụ thuộc vào tính chất và qui mô của các dự án đầu t. Các nhà tài trợ chủ yếu cung cấp ODA không hoàn lại với các dự án kỹ thuật thờng đạt hay vợt mức kế hoạch giải ngân năm nh Anh, Na Uy...Tuy nhiên, những dự án hỗ trợ này thờng có chi phí chuyên gia cao (60-70% giá trị dự án). Những nhà tài trợ đầu t cho cả dự án xây dựng cơ bản lẫn dự giải ngân nhanh thì có mức độ thực hiện tơng đối khá (nh WB, ADB...). Trong khi đó các nhà tài trợ chủ yếu chỉ cung cấp dự án xây dựng cơ bản tập trung (nhất là điện, giao thông, thủy lợi), nh Nhật Bản thì mức ODA giải ngân rất thấp.

Theo điều tra của UNDP thì tỷ trọng ký kết trung bình của các nhà tài trợ song phơng và đa phơng đều tơng đơng nhau, xu hớng chung vẫn tập trung vào 3 nhà tài trợ lớn nhất là Nhật Bản, WB và ADB (chiếm trên 70% tổng lợng giải ngân).

Triển vọng giải ngân ODA cho năm 2003 là sẽ tiếp tục tăng mặc dù có thể không cao. Vì thế, Chính phủ Việt Nam cần có đủ thời gian để xác định những dự

án đầu t tiếp theo nhằm đảm bảo đem lại hiệu quả cao nhất cho toàn bộ nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Vai trò nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w