Địa hình, sông ngò

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng sử dung bản đồ_Địa lý THCS (Trang 29 - 40)

GV: Các thang màu thể hiện độ cao địa hình, còn các đờng màu xanh thể hiện về sông ngòi.

Hoạt động nhóm:

Nhóm1: Phía tây phần đất liền có những dạng địa hình nào? Kể tên những dạng địa hình đó?

Nhóm2: Phía Đông phần đất liền có những dạng địa hình nào? kể tên những dạng địa hình đó?

Nhóm 3: Nêu đặc điểm địa hình hải đảo? Nhóm4: Nêu sự phân bố sông ngòi Đông

á? Kể tên các con sông lớn, nơi bắt nguồn, nơi đổ ra?

* Địa hình:

- Phần đất liền: Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ. Là một bộ phận có điều kiện tự nhiên rất đa dạng.

+ Phía tây: Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở, bồn địa rộng.

GV: Trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn: TQ 67% diện tích là đồi núi, dãy Thiên Sơn, Côn Luân cao trung bình 6000- 7000m. SN Tây Tạng cao trung bình 5000m chiếm 25% diện tích

Học sinh hoạt động nhóm theo nội dung:

Nhóm1: Phía tây phần đất liền: Gồm có núi, sơn nguyên, bồn địa

+ Dãy núi: Thiên Sơn, Côn Luân, Tần Lĩnh....

+ Sơn nguyên: Tây Tạng, CNHoàng Thổ. + Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta rim, Tứ Xuyên.

lãnh thổ.

( Hình ảnh núi - Phim sơn nguyên Tây Tạng)

+ Phía đông: Địa hình đồi núi thấp, xen đồng bằng.

GV: Rộng lớn và màu mỡ nhất là đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung ( đồng bằng Trung Hoa).80% sản lợng lơng thực sản xuất ra từ đồng bằng này.

TQ 25% diện tích lãnh thổ dới độ cao 500m, trong đó 20 % vùng thấp là bồn địa.

( Hình ảnh đồng bằng)

- Địa hình hải đảo: Phần hải đảo nằm trong vòng đai lửa TBD thờng có động đất, núi lửa. Do 2 mảng kiến tạo TBD và mảng á- Âu xô vào nhau hoặc tách giãn nhau gây hiện tợng động đất, núi lửa, sóng thần.

( T liệu về động đất, sóng thần Nhật Bản 11/3)

( Hình ảnh núi Phú Sĩ)

? Nhìn trên bản đồ em hãy cho biết dạng địa hình chiếm diện tích lớn ở toàn khu vực Đông á là gì.

GV Nhấn mạnh địa hình đông á: Cao ở phía tây, thấp ở phía đông, là 1 nguyên nhân dẫn tới sự phân bố dân c không đồng đều ở khu vực này.

Chuyển ý: Với vị trí và địa hình nh trên thì sông ngòi phát triển nh thế nào ta tiếp tục tìm hiểu.

* Sông ngòi:

- Khu vực có 3 sông lớn: Sông A- mua, Hoàng Hà, Trờng Giang.

Nhóm2: Phía đông phần đất liền địa hình đồi núi thấp xen đồng bằng.

+ Dãy núi Đại Hng An.

+ Đồng bằng lớn: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

( HS lên chỉ các đồng bằng) Nhóm3: Hải đảo

- Địa hình chủ yếu là đồi núi, có 2 đồng bằng: Tôkiô, đồng bằng đảo Hải Nam.

- Dạng địa hình chiếm diện tích lớn là đồi núi.

Nhóm 4: - Sông ngòi khá nhiều song phân bố không đều, phân bố nhiều phía đông, tha thớt phía tây.

- 3 hệ thống sông lớn: + Sông A - mua. + Hoàng Hà. + Trờng Giang.

HS lên chỉ trên bản đồ các sông lớn nơi bắt nguồn, chảy qua đồng bằng nào, nơi đổ ra.

- Sông A - mua( Hắc Long Giang) dài 4350km, đoạn trung lu làm thành ranh giới tự nhiên giữa TQ và LBNga, độ dốc nhỏ 70m/ 1000km.

- Sông Hoàng Hà; Dài 5190km nớc sông mang theo khối cát lớn tạo đồng bằng Hoa Bắc rộng: 320.000km2. Phù sa dày 80 m

( phì nhiều nhất Đông á)

- Sông Trờng Giang( Dơng Tử) dài 5700km bồi phù sa cho đồng bằng Hoa Trung, lớp phù sa dày 300m, > 200 triệu ngời sinh sống ở vùng đồng bằng này, sản xuất 38% sản lợng lơng thực cho TQ. Sông Hoàng Hà chế độ nớc phức tạp hơn vì sông chảy qua nhiều vùng khí hậu khác nhau.

Sông Trờng Giang nớc chảy điều hoà hơn vì chảy qua vùng khí hậu cận nhiệt gió mùa.

H12.2 sgk ( Sông Trờng Giang) GV: Nguồn cung cấp nớc đều do băng tuyết tan và ma mùa hạ. Lũ lớn cuối hạ đầu thu, cạn vào đông xuân.

GV: Sông ngòi hải đảo: Ngắn, dốc do địa hình, nhiều nớc quanh năm.

? ở Việt Nam có sông lớn nào bắt nguồn từ TQ: ( GV nói về vấn đề sử dụng cùng chung dòng sông Mê Công)

? Nêu giá trị sông ngòi mang lại ( Hình ảnh đập thuỷ điện....)

Chuyển ý: Đông á, phần đất liền lãnh thổ rộng ngang, phía Tây sâu trong nội địa, và với đặc điểm vị trí địa hình, sông ngòi nh trên thì khí hậu, cảnh quan ở đây phát triển ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tiếp sang phần b.

- Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên Vân Quý TQ, sông Cửu Long hạ lu sông Mê Công...

- Giá trị sông ngòi; + Bồi tụ phù sa.

+ Phát triển thuỷ điện.

+ Cung cấp nớc cho sản xuất, sinh hoạt. + Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.

+ Du lịch ....

Khí hậu, cảnh quan

ớng gió chính vào mùa đông và mùa hạ.

Lợc đồ khí hậu châu á:

? Phần phía Đông và phía Tây thuộc kiểu khí hậu gì. Nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu. Giải thích sự khác nhau.

? Đặc điểm thời tiết khí hậu khu vực có khí hậu gió mùa:

? Riêng Nhật Bản, mùa đông lạnh nhng vẫn có ma, tại sao.

GV: Cảnh quan là kết quả tác động cuối cùng của các yếu tố vị trí, địa hình, sông ngòi, khí hậu, Vậy cảnh quan ở đây phát triển ra sao.

Lợc đồ cảnh quan châu á.

? Phía tây đất liền, phía đông hải đảo có những đới cảnh quan nào phát triển. Vì sao.

+ Mùa đông gió tây Bắc + Mùa hạ: Gió ĐN

- Phía tây phần đất liền thuộc kiểu khí hậu: Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao. - Phía đông phần đất liền, hải đảo có khí hậu ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa. - Có sự khác nhau do: Phía Tây vị trí nằm sâu trong đất liền, địa hình cao ít chịu ảnh hởng của biển...

- Đặc điểm:

+ Mùa đông lạnh, khô ít ma + Mùa hạ nóng ẩm ma nhiều.

- Vì gió TB thổi qua biển mang hơi ẩm từ biển tới NB nên gây ma

- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng là chủ yếu. Do thời tiết ấm ẩm ma nhiều.

- Phía Tây: Khô hạn với cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. Do vị trí nằm sâu trong nội địa thời tiết quanh năm khô hạn.

HĐ4: Củng cố; Luyện tập ( 4 phút) ? Qua bài học hôm nay các em cần nhớ

đợc những đặc điểm tự nhiên nào của khu vực Đông á.

GV: Sử dụng bản đồ t duy chuẩn lại kiến thức cho học sinh.

HS Trình bày:

* Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á: - Địa hình:

+ Phía Tây đất liền là núi cao, sơn nguyên, bồn địa.

+ Phía Đông đất liền: Núi thấp xen đồng bằng.

+ Hải đảo: Vùng núi trẻ, thờng xuyên có động đất và núi lửa.

GV: Sử dụng bản đồ câm ( yêu cầu học sinh lên bảng xác định các dạng địa hình khu vực Đông á.

A - Mua, Hoàng Hà, Trờng Giang. + Phần hải đảo: Sông ngòi ngắn, dốc - Khí hậu:

+ Phía tây phần đất liền: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt.

+ Phía đông phần đất liền: Khí hậu có 2 mùa: Mùa đông khô lạnh, ít ma, mùa hạ nóng, ẩm ma nhiều.

+ Phần hải đảo: Mùa đông khí hậu mùa đông lạnh nhng vẫn có ma, mùa hạ nóng, ẩm, ma nhiều.

- Cảnh quan:

+ Phía tây đất liền: Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên.

+ Phía đông đất liền, hải đảo: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm

* H ớng dẫn về nhà ( 1 phút)

1. Học sinh về học bài, làm bài tập.

2. Su tầm t liệu, tranh ảnh về tự nhiên khu vực Đông á.

3. Chuẩn bị trớc bài mới. Nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế xã hội Đông á.

Bài 19: Môi trờng hoang mạc ( Lớp 7)

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5 phút )

? Kể tên các đới khí hậu trên trái đất, giới hạn.

GV: Nhận xét - cho điểm

GV: Trên Trái Đất, ở vành đai thiên nhiên bao quanh xích đạo nằm giữa hai chí tuyến, có một môi trờng với diện tích không lớn, nhng lại là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho sự sống và phát triển hết sức phong phú. Đó là môi trờng gì? Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm tự nhiên ra sao? Ta

HS lên chỉ trên bản đồ

- Có 3 đới khí hậu: Đới nóng, lạnh, ôn hoà

cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay.

HĐ2: I. Đới nóng ( 12 phút)

GV giới thiệu chung:

Tơng ứng với 5 vành đai nhiệt là 5 đới khí hậu theo vĩ độ: Trong đó có 1 đai nóng 2 đai ôn hòa, 2 đai lạnh.

? Quan sát hình 5.1 SGK hãy xác định ranh giới các đới môi trờng địa lý.

? Tại sao đới nóng lại có tên gọi là “Nội chí tuyến”.

? So sánh diện tích của đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất.

? Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có ảnh hởng thế nào tới giới thực vật và phân bố dân c của khu vực này.

GV kết luận:

+ Vị trí nội chí tuyến có nhiệt độ cao quanh năm, gió tín phong thổi thờng xuyên.

+ 70% thực vật của Trái Đất sống trong rừng rậm của đới.

+ Là nơi có nền nông nghiệp cổ truyền lâu đời, tập trung đông dân )

? Dựa vào H5.1SGK nêu tên các kiểu môi trờng của đới nóng? Môi trờng nào có diện tích nhỏ nhất.

Chú ý: Môi trờng hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ôn hòa nên học riêng. Các em sẽ học ở từng phần riêng vè môi trờng hoang mạc.

GV chuyển ý: Ta tìm hiểu một kiểu môi trờng nằm ở hai bên đờng xích đạo trong đới nóng: Đó là môi trờng xích đạo ẩm.

HS lên bảng xác định

- Nằm giữa 2 chí tuyến, đới nóng chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên Trái Đất.

- Giới động vật và thực vật rất phong phú. Đới nóng là khu vực đông dân của thế giới.

HS ghi

- Các kiểu môi trờng: + Môi trờng xích đạo ẩm + Môi trờng nhiệt đới

+ Môi trờng nhiệt đới gió mùa + Môi trờng hoang mạc

HĐ3: II. Môi trờng xích đạo ẩm ( 20’)

GV: Xác định giới hạn, vị trí của môi tr- ờng xích đạo ẩm trên H5.1SGK?

- Giới hạn: Nằm vào khoảng từ 50B đến 50N.

? Quốc gia nào trên H5.1 nằm trọn trong môi trờng này.

GV: xác định vị trí Xingapo trên bản đồ ma của Xingapo, cho nhận xét, từ đó tìm ra đặc điểm đặc trng của khí hậu xích đạo ẩm.

GV yêu cầu hoạt động theo 2 nhóm: Mỗi nhóm 1 công việc sau:

GV: Chuẩn bị sẵn bảng phụ cho HS điền vào.

( Xingapo) HS: Lên xác định

HS: Hoạt động theo nhóm

Cử nhóm trởng và th kí ghi nội dung Và điền vào bảng sau.

Nhóm 1

Nhận xét diễn biến nhiệt độ trong năm

Nhóm 2

Nhận xét diễn biến lợng ma trong năm

- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng mùa hè, mùa đông nh thế nào. ( Biên độ dao động nhiệt)

- Đờng biểu diễn nhiệt trung bình tháng có đặc điểm gì?

- Nhiệt độ trung bình năm? - Kết luận chung về nhiệt độ?

- Tháng nào không có ma? - Đặc điểm lợng ma các tháng? - Lợng ma trung bình năm? - Kết luận chung về lợng ma?

GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả - Nhận xét - bổ sung.

GV: Chuẩn lại theo bảng sau:

HS báo cáo kết quả theo nội dung

Nhiệt độ Lợng ma

Những đặc điểm cơ bản của khí hậu ẩm

- Chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hè và mùa đông ( biểu đồ nhiệt độ ) thấp : 30C.

- Nhiệt độ trung bình năm 250- 280C

- Lợng ma trung bình hàng tháng từ 170mm - 250mm. - Trung bình năm từ 1500mm- 2500mm. Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, ma nhiều quanh

năm. GV: Khái quát cho HS nhớ hình dạng biểu đồ khí hậu Xingapo là đại diện cho tính chất khí hậu ở môi trờng xích đạo. - Tháng nào cũng có ma, lợng ma 170mm - 250mm.

GV bổ sung kiến thức hoàn chỉnh đặc điểm môi trờng xích đạo ẩm:

- Biên độ nhiệt ngày và đêm là 100C. - Ma chiều tối kèm sấm chớp.

- Độ ẩm không khí cao trên 80%.

GV chuyển ý: Với tính chất đặc trng của khí hậu xích đạo ẩm nh vậy sẽ ảnh hởng lớn tới giới sinh vật nh thế nào?

? Quan sát hình 5.3, H5.4 SGK cho biết rừng có mấy tầng chính? Giới hạn các tầng rừng.

? Đặc điểm của thực vật rừng sẽ ảnh h- ởng tới đặc điểm động vật nh thế nào.

GV kết luận: Đặc điểm môi trờng xích đạo ẩm:

- Khí hậu nóng quanh năm ( t0 > 250C, l- ợng ma 170mm – 250mm)

- Có rừng rậm quanh năm phát triển ở khắp nơi ( rừng rậm nhiều tầng tán tập trung 70% số loài cây, chim thú trên thế giới.

- Giới sinh vật phong phú đa dạng.

HS quan sát H 5.3, 5.4 sgk - Rừng có 4 tầng chính

- Rừng rậm xanh quanh năm:

- Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện tốt cho rừng rậm phát triển. Vùng cửa sông có rừng ngập mặn.

- Rừng có nhiều loại cây, rậm rạp cao trên 50m.

- Giới sinh vật rất phong phú.

HS ghi

HĐ4: Củng cố; Luyện tập ( 7’)

1. Trong đới nóng có các kiểu môi trờng nào? Việt Nam thuộc kiểu môi trờng nào?

2. Nêu đặc điểm cơ bản của môi trờng xích đạo ẩm?

3. Bài tập 3:

HS:

- Có 4 kiểu môi trờng: +Môi trờng xích đạo ẩm + Môi trờng nhiệt đới

+ Môi trờng nhiệt đới gió mùa + Môi trờng hoang mạc

- VN Nằm trong môi trờng nhiệt đới gió mùa

HS : Nêu những đặc điểm cơ bản nhất

- Nhiệt độ, lợng ma cao quanh năm, lợng ẩm lớn, sinh vật phong phú đa

Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm dễ nhận biết của rừng rậm xanh quanh năm.

GV hớng dẫn HS cách nhận biết những từ ngữ cho chuẩn xác.

dạng.

HS: Đọc nội dung bài 3 sgk HS có thể thảo luậ n theo bàn. ( Rừng cây rậm, cây cỏ và dây leo quanh 4 phía, khao khát đợc nhìn trời xanh... không khí ngột ngạt oi bức)

* H ớng dẫn về nhà ( 1’ )

+Su tầm tranh ảnh Xavan nhiệt đới. + Tìm hiểu môi trờng Xavan.

+ Đọc trớc bài 6: Môi trờng nhiệt đới.

Sau khi sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học nh trên: Học sinh biết làm sáng tỏ các đối t- ợng và hiện tợng riêng biệt đợc miêu tả và biểu hiện trên bản đồ. Học sinh có đợc những biểu tợng khách quan, biết so sánh, phân tích đối tợng biểu hiện trên bản đồ nhằm có đợc một biểu tợng tổng quát về các đặc điểm hoặc hiện tợng có trong các lãnh thổ nói chung để tìm ra mối quan hệ giữa chúng, tìm ra những đặc điểm và tính chất địa lí ( những kiến thức ẩn trong bản đồ ).

Muốn rút ra đợc những kết luận này học sinh không những phải kết hợp những kiến thức địa lí mà còn phải nắm đợc những mối liên hệ giữa các đối tợng địa lí trên bản đồ rồi vận dụng t duy, so sánh đối chiếu để rút ra kết luận từ đó có đợc kiến thức mới .

Thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa trong giảng dạy địa lí tại trờng THCS

1. Hiện tại còn nhiều giáo viên dạy chéo ban môn địa lí nên sự tìm tòi và khai thác kiến thức từ bản đồ còn nhiều hạn chế mà đây là nội dung quan trọng trong quán… trình lên lớp, giáo viên và học sinh muốn hiểu sâu nội dung phải từ bản đồ, và nó xây dựng đợc khả năng nhớ lâu vị trí trên bản đồ.

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng sử dung bản đồ_Địa lý THCS (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w