Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Đông á( 15')

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng sử dung bản đồ_Địa lý THCS (Trang 27 - 29)

GV: Giới thiệu khu vực Đông á trên lợc đồ hành chính

GV sử dụng H12.1 lợc đồ tự nhiên khu vực Đông á. ( GV nhắc lại vị trí)

? Nhắc lại khu vực Nam á đợc chia làm mấy bộ phận.

? Nhìn trên bản đồ khu vực Đông á cho biết khu vực đợc chia làm mấy bộ phận ? Kể tên các quốc gia phần đất liền và phần hải đảo ( HS lên chỉ trên bản đồ) GV: Mở rộng:

- Trung Quốc nớc lớn thứ 3 sau Nga, Canada: Diện tích: 9.571.300km2. Là nớc XHCN lớn nhất. Từ bắc xuống nam rộng 5000km, từ tây sang đông rộng 4000km ( là nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá khí hậu Trung Quốc theo chiều tây - đông) - Bán đảo Triều Tiên: DT: 220.800km2. Phân thành 2 quốc gia:

+ Bắc Triều Tiên: CHDCND Triều Tiên. + Nam Triều Tiên: Hàn Quốc.

- Nhật Bản: DT: 379.954km2 với hơn 3000hòn đảo, và 4 đảo lớn: Hốc cai đô, Hôn su, Xi cô c, Kiu xi. Nhật Bản đợc mệnh danh là đất nớc mặt trời mọc. - Đài Loan: Là 1 bộ phận của lãnh thổ TQ: DT: 36008km2, cha có tên riêng. Thế giới gọi là Đài Loan - Trung Quốc.

? Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến trên l- ợc đồ, xác định giới hạn khu vực Đông á

? Với vĩ độ địa lý nh trên khu vực Đông

á thuộc đới khí hậu nào ( nội dung này ta

HS quan sát.

- Khu vực Nam á chia làm 2 bộ phận: Đất liền, hải đảo.

- Khu vực Đông á gồm 2 bộ phận: Phần đất liền và phần hải đảo.

+ Phần đất liền gồm các quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên.

+ Phần hải đảo: Nhật bản, Đài Loan và đảo Hải Nam

- Giới hạn: Từ 190B - 520B Từ 750Đ - 1430Đ

xét phần sau)

? Nhìn trên bản đồ, cho biết khu vực Đông á tiếp giáp với những khu vực nào của châu á.

? Khu vực Đông á tiếp giáp với những nớc nào của châu á.

GV: Còn tiếp giáp với các nớc: + Phía Tây: C rơ g xtan, Tatgixtan, Pakixtan.

+ Phía Tây Nam: Nêpan, Bu tan. + Phía Nam: Mianma, Lào.

? Phía Đông giáp những biển nào từ Bắc xuống Nam.

? Đặc điểm các biển này.

GV: Đây cũng là 1 nguyên nhân cơ bản ảnh hởng đến khí hậu Đông á.

? Từ sự phân tích trên em hãy rút ra ý nghĩa vị trí địa lý mang lại.

? Vị trí khu vực này có đặc điểm gì khác biệt với các khu vực mà chúng ta đã học. GV: Chuyển ý: Về mặt tự nhiên Đông á

không phải là 1 khu vực đồng nhất, mà bao gồm phần đất liền trải rộng, phần hải đảo nằm trong vòng đai lửa TBD, nên đặc điểm tự nhiên đa dạng, phức tạp, không theo quy luật thống nhất. Vậy khu vực này có đặc điểm tự nhiên nh thế nào ta xét sang phần 2: HS quan sát.

- Khu vực Đông á thuộc đới khí hậu: Ôn đới và cận nhiệt.

- Tiếp giáp:

+ Phía Bắc khu vực Bắc á, Trung á

+ Phía Tây giáp Trung á. + Phía Tây Nam giáp Nam á

+ Phía Nam giáp Đông Nam á.

- Tiếp giáp với những nớc: LB Nga, Mông Cổ, Cadắctan, ấn Độ, Việt Nam.

- Từ Bắc xuống Nam: Giáp các biển: Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, Biển Đông. - Các biển này đều thông nhau và thông với TBD.

- ý nghĩa:

+ Phần đất liền giáp các nớc thuận lợi cho hợp tác giao lu phát triển kinh tế.

+ Phía Đông giáp biển thuận lợi khai thác tổng hợp kinh tế biển.

+ Giáp biển chịu ảnh hởng của biển: Gió, bão, sóng thần.

+ Vị trí phần hải đảo nằm trong vòng đai lửa TBD thờng xuyên chịu ảnh hởng của động đất núi lửa.

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng sử dung bản đồ_Địa lý THCS (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w