Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc

Một phần của tài liệu thực trạng của ngành ngân hàng việt nam trong những năm qua (Trang 45 - 50)

2.4.1. Nền kinh tế:

- Năm 2007, Việt Nam được đỏnh giỏ là con rồng kinh tế mới với bước tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua (8,5%), trở thành một trong những nền kinh tế năng động và hứa hẹn nhất chõu Á. Mặc dự gặp nhiều khú khăn như cơn sốt giỏ dầu, thiờn tai, dịch bệnh nhưng thị trường tài chớnh Việt Nam tiếp tục cú bước phỏt triển mạnh với tổng giỏ trị vốn húa cổ phiếu đạt xấp xỉ 40% GDP, dư nợ

thị trường trỏi phiếu đạt 17% GDP.

Bảng 2.3: GDP qua cỏc thời kỡ:

- Cỏc NHTM mở rộng huy động vốn bằng nhiều hỡnh thức và giải phỏp khỏc nhau như: mở rộng mang lưới cỏc chi nhỏnh, phũng giao dịch trờn phạm vi toàn quốc nhằm đảm bảo cho việc huy động vốn được thuận tiện hơn, dễ dàng hơn. Hiện đại húa cụng nghệ gắn liền với tỏc phong giao dịch của nhõn viờn giao dịch thể hiện sự tụn trọng của ngõn hàng với khỏch hàng cũng là một cỏch để nõng cao hiệu quả huy động vốn cho cỏc NHTM. Thờm vào đú việc cỏc NHTM tạo cho khỏch hàng một sự lựa chọn linh hoạt trong việc gởi tiền đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng cũng rất cần thiết và tạo cho khỏch hàng một sự thỏa móng, anh toàn. Nếu cỏc NHTM nõng cao năng lực của mỡnh hơn nữa trong việc huy động

tiền gởi thỡ khả năng thu hỳt tiền nhàn rỗi trong dõn cư là rất lớn vỡ dự sao đi nữa ngõn hàng vẫn là một kờnh huy động tiền gởi tiết kiện truyền thồng và hầu như là an toàn tuyệt đối trong thị trường.

- Theo thống kờ của một số tổ chức thỡ nguồn vốn huy động của cỏc NHTM và tổ chức tớn dụng toàn quốc trong 5 năm qua đạt tốc độ tăng khoảng 20-25%, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Cụ thể là trong năm 2000 vồn huy động của hệ thống ngõn hàng tăng 26,5% so với năm trước, năm 2001 tăng 25,5%, năm 2002 tăng 17,7%, năm 2003 tăng 24,94%, năm 2004 tăng khoảng 30,39%, năm 2005 tăng 18% và 6 thỏng đầu năm 2006 tăng hơn 12%.

- Nguồn vốn huy động của toàn hệ thống ngõn hàng trong năm qua vẫn tăng một phần do thu nhập của người dõn nhỡn chung tăng. Trong khi chứng khoỏn chỉ sụi động ở những thành phố lớn (chủ yếu ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh) thỡ hệ thống mạng lưới cỏc NHTM ngày càng được mở rộng. Ngõn hàng và cỏc dịch vụ ngõn hàng đó trở nờn quen thuộc với mọi tầng lớp dõn cư, từ thành thị đến nụng thụn, miền nỳi… Mặt khỏc gửi tiền vào ngõn hàng vẫn cú sự đảm bảo chắc chắn hơn về độ an toàn vốn và cũng cú mức sinh lời nhất định mà khụng phải mạo hiểm như đầu tư mua chứng khoỏn.

- Nền kinh tế phỏt triển hoạt động đầu tư,sản xuất, thương mại xuất nhập khẩu,… phỏt triển

mạnh sẽ cú nhiều hoạt động giao dịch thanh toỏn tại ngõn hàng.

- Kinh tế phỏt triển thu nhập của người dõn cao ổn định và nhu cầu tiờu dựng từ đú cũng được nõng cao dẫn đến hoạt động cho vay tiờu dựng của ngõn hàng sẽ phỏt triển mạnh trong thời gian tới.

2.4.2. Lói suất:

- Lói suất là một yếu tố chủ đạo ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngõn hàng. Việc điều chỉnh lói suất phự hợp để huy động vốn tốt nhất là một vấn đề

nghệ thuật. hiện cỏc ngõn hàng đang chạy đua về lói suất để thu hỳt khỏch hàng. Tuy cú sự can thiệp của ngõn hàng Nhà nước nhưng cỏc ngõn hàng cạnh tranh nhau mạnh mẽ thụng qua cỏc hỡnh thức khỏc như thương vàng, ụ

tụ…

- Tuy nhiờn lói suất cũng là một con dao hai lưỡi cho cỏ ngõn hàng. Nếu chớnh sỏch về lói suất mà ngõn hàng đưa ra khụng phự hợp thỡ chớnh lói suất sẽ làm cho ngõn hàng lõm vào tỡnh huống khú khăn. Khi một ngõn hàng tăng lói suất thỡ xột trong ngắn hạn cú thể thu hỳt được lượng tiền gởi nhiều hơn. Nhưng cần phải xột lại nguyờn nhõn tăng lói suất đú liệu cú phải là do ngõn hàng hoạt động thật sự hiệu quả đang cú nhu cầu đầu tư vào một dự ỏn lớn mà với mức lói suất hiện

thời khụng đảm bảo huy động đủ vốn hay do ngõn hàng đang trong tỡnh trạng bị thiếu hụt vốn đầu vào, mức độ tin cậy của ngõn hàng khụng cao nờn phải dựng cụng cụ giỏ để cạnh tranh với cỏc ngõn hàng khỏc.

- Cuộc chạy đua lói suất trong thơi gian qua đó làm tăng lói suất cho vay vốn thị trường, tức là làm tăng chi phớ vốn vay của doanh nghiệp và người kinh doanh, từ đú làm tăng giỏ thành sản phẩm và dịch vụ, tỏc động tăng giỏ trờn thị trường xó hội… đẩy lạm phỏt tăng cao.

- Lói suất đầu vào của NHTM, tức lói suất huy động vốn tăng cao, cộng với chi phớ cao do tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng mạnh, chi phớ bự lỗ cho việc mua tớn phiếu NHNN, nhưng lói suất cho vay tăng chậm, khoảng cỏch chờnh lệch giữa lói suất cho vay và lói suất đầu vào thu hẹp. Bờn cạnh đú, tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm hơn tốc độ tăng huy động vốn. Cả hai nhõn tố đú làm cho lợi nhuận của NHTM ngày càng thấp, làm ảnh hưởng đến năng lực tài chớnh và khả năng cạnh tranh, uy tớn của NHTM.

- Việc NHNN yờu cầu cỏc NHTM tăng dự trữ bắt buộc và mua 24.000 tỷ đồng trong những thỏng đầu năm 2008 đó đưa cỏc ngõn hàng vào cuộc chạy đua lói suất. Trong những ngày cuối thỏng 2/2008 lói suất huy động tiền gởi của cỏc NHTM đó thay đổi liờn tục và chỉ trong thời gian hết sức ngắn ngủi mức tăng lói suất đó đạt được mức kỷ lục hơn 12%/ năm ở hầu hết cỏc kỳ hạn tiền huy động. Việc cỏc NHTM ồ ạt tăng lói suất như vay đó làm cho luồn tiền di chuyển một cỏch nhanh chúng từ ngõn hàng cú lói suất thấp sang ngõn hàng cú lói suất cao. Do đú nguồn huy động của cỏc ngõn hàng khụng được ổn định trong khi cỏc ngõn hàng vẫn tiến hành cho vay bỡnh thường.

Lói suất được xem là một cụng cụ giỏn tiếp thực hiện CSTT trong điều khiển mức cung ứng tiền cho nền kinh tế, bởi lẽ lói suất khụng trực tiếp làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ trong lưu thụng. Sự biến động của lói suất cú thể kớch thớch hoặc kỡm hóm sản xuất. Do vậy, lói suất là một cụng cụ quan trọng của NHTW trong thực hiện CSTT.

Thụng qua chớnh sỏch chiết khấu đối với cỏc ngõn hàng, NHTW thực hiện quản lý giỏn tiếp lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng đối với nền kinh tế. Khi muốn điều chỉnh lói suất của cỏc ngõn hàng, NHTW điều chỉnh cỏc lói suất của mỡnh, từ đú tỏc động đến lói suất trờn thị trường tiền tệ liờn ngõn hàng, cuối cựng sẽ tỏc động đến lói suất huy động, cho vay của cỏc ngõn hàng. Ngoài ra, NHTW cú thể quản lý trực tiếp lói suất của cỏc TCTD đối với nền kinh tế thụng qua quy định cỏc mức lói suất cụ thể về cho vay và huy động. Tuy nhiờn hỡnh thức quản lý trực tiếp lói suất này chỉ phự hợp tại cỏc nước cú hệ thống tài chớnh tiền tệ chưa phỏt triển, và xu hướng chung là giảm dần sự quản lý trực tiếp này.

Một phần của tài liệu thực trạng của ngành ngân hàng việt nam trong những năm qua (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w