NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TÍN DỤNG NGÂN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tại sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 54 - 58)

luơn tiềm ẩn mọi rủi ro ,đặt biệt rủi ro từ phía khách hàng. Nhằm hạn chế rủi ro và lành mạnh hố các khoản tín dụng thì một trong những khâu quan trọng của quy trình tín dụng là thẩm định chặt chẽ và cĩ cơ sở khoa học các dự án xin vay của khách hàng. Vì vậy việc thành lập tổ chuyên trách về thẩm định dự án là một điều cần thiết.

Tổ thẩm định dự án nên tập hợp những cán bộ tín dụng, những chuyên viên cĩ trình độ, kinh nghiệm trong phân tích dự án cho vay. Nhiệm vụ của tổ là phối hợp với cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định phân tích những dự án vay lớn, hồn thành nhanh chĩng các bước phân tích, xác đinh khả thi của dự án xin vay trước khi trình lên phịng tín dụng và Ban Giám Đốc.

Sau khi cĩ kết quả thẩm định, hồ sơ dư án được phân tích thấu đáo các phương diện như sau: Năng lực pháp lý của khách hàng, xem xét quy trình cơng nghệ của dự án, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thị trường tiêu thụ và những biến động của thị trường cạnh tranh, vịng đời sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, các chỉ tiêu sinh lời trên vốn đầu tư, hiệu quả xã hội.

Việc thành lập tổ dự án khơng chỉ giúp ngân hàng trong những mục đích nêu trên mà cịn cĩ thể tư vấn thêm cho khách hàng hồn thiện phương án kinh doanh của họ nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình triển khai dự án. Điều này đem lại sự tin tưởng, một hình ảnh tốt của khách hàng đối với ngân hàng.

5.4. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG HÀNG

Như chúng ta biết con người là yếu tố quan trọng quyết định mọi thành cơng của mọi lĩnh vực đĩ là một chân lý, mà ngân hàng cũng khơng phải là một ngoại lệ. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng việc đảm bảo chất lượng tín dụng trước hết phải do chính người trực tiếp làm tín dụng quyết định. Vì vậy cán bộ tín dụng cần phải được tuyển chọn, sàng lọc một cách cẩn trọng, được bố trí cơng việc phù hợp với khả năng và trình độ, được thường xuyên quan tâm bồi

dưỡng để nâng cao nghiệp vụ, giáo dục và rèn luyện phẩm chất đạo đức,… để phải luơn đảm bảo một số tiêu chuẩn như sau:

- Phải cĩ kiến thức, trình độ nghiệp vụ đáp ứng được nhu cầu cơng tác:

Cần cĩ chính sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng. Đào tạo nâng cao, đào tạo lại cán bộ theo hướng chuyên ngành nhưng việc đào tạo cán bộ tín dụng phải trên cơ sở sử dụng cán bộ và thực hiện quy hoạch cán bộ, tránh đào tạo tràn lan hoặc đào tạo rồi lại khơng sử dụng. Ngồi ra nên cĩ những khố học thuộc về các nghiệp vụ kỹ thuật cĩ liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng như: Kế tốn doanh nghiệp, Pháp luật,… khuyến khích họ tiếp cận với thơng tin hiện đại,…

Trong quá trình làm việc, cán bộ tín dụng cũng cần phải tự trao dồi học hỏi, nghiên cứu chính sách, chế độ, pháp luật, các quy định của Nhà nước hoặc các tài liệu liên quan… để bổ sung kiến thức nhằm phù hợp và đáp ứng được cơng việc của Ngân hàng cũng như sự phát triển của xã hội.

- Phải cĩ đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao:

Trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm 70% đến 80%, điều này cho thấy hoạt động cho vay chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà khả năng, kinh nghiệm và đạo đức của cán bộ tín dụng là quyết định. Vì vậy cán bộ tín dụng phải cĩ đạo đức, khơng thể bị cám dỗ bởi các lợi ích vật chất, phải coi sự nghiệp danh dự bản thân và lợi ích của Ngân hàng là trên hết. Cán bộ tín dụng cĩ nghiệp vụ giỏi, cĩ trách nhiệm, cĩ đạo đức trong nghề nghiệp thì rủi ro của khoản vay sẽđược hạn chế rất nhiều, chất lượng tín dụng được nâng cao.

Bên cạnh việc nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng thì Ngân hàng cũng cần phải quan tâm nhiều hơn đến lợi ích vật chất của của cán bộ tín dụng, thường xuyên quan tâm động viên, khen thưởng cho đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi để cĩ cơ sở đề nghị xét chọn, khen thưởng hàng năm. Từ đĩ động viên khích lệ cán bộ tín dụng yên tâm trong cơng tác.

56

Trong việc nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng thì việc nâng cao tính chuyên mơn hố trong hoạt động tín dụng cũng khơng kém phần quan trọng. Mỗi cán bộ tín dụng chuyên trách một mảng tín dụng cũng khơng kém phần quan trọng. Mỗi cán bộ tín dụng chuyên trách một mảng tín dụng, một cán bộ tín dụng khơng nên kiêm quá nhiều việc, chẳng hạn như cĩ cán bộ tín dụng chuyên cho vay hộ kinh doanh cá thể, người chuyên cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người chuyên cho vay nơng nghiệp….Ngồi ra ngân hàng cũng cần cân đối số lượng hồ sơ tín dụng mà mỗi cán bộ tín dụng phụ trách, vì nếu một cán bộ tín dụng quản lý quá nhiều bộ hồ sơ thì sẽ khơng đủ khả năng theo dõi các khoản vay một cách chặt chẽ trong suốt quá trình cho vay, do đĩ họ khơng thể phát hiện kịp thời những dấu hiệu của một khoản vay cĩ vấn đề dẫn đến khơng cĩ biện pháp kịp thời và rủi ro tín dụng tất yếu xảy ra. Tạo tính chuyên mơn hố cho cán bộ tín dụng, một cán bộ tín dụng khơng nên kiêm nhiều việc. Đồng thời cũng cần cân đối số lượng hồ sơ cho cán bộ tín dụng.

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng tại Sacombank An Giang trong ba năm qua thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu vể tình hình nguồn vốn; doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn; lãi suất cho vay; quy trình cho vay, ta thấy hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngày một phát triển mạnh và đạt hiệu quả cao

Về cơng tác huy động vốn đạt mức tăng trưởng cao năm 2006 là 201,255 triệu đồng tăng nhiều so với năm 2005 là 137,255 triệu đồng. Trong đĩ tiền gửi bằng VNĐ tăng cao, số dư huy động bằng USD thấp nên trong thời gian tới chi nhánh cần cĩ những chính sách thích hợp để thu hút tiền gửi bằng USD.

Về hoạt động tín dụng: qua các năm quy mơ hoạt động của chi nhánh cũng được mở rộng, vấn đề này được thể hiện thơng qua doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên trong năm 2006 (tăng 178.52% so với năm 2005), vốn tín dụng của ngân hàng đã tạo điều kiện hoạt động sản xuất của người dân, cũng như các tổ chức kinh tếđược tiến hành thuận lợi và đạt được kết quả mong muốn.

Về kết quả hoạt động kinh doanh: Qua 2 năm ta thấy lợi nhuận của ngân hàng đạt được là rất khả quan: năm 2006 tăng 9,437 triệu đồng so với năm 2005, đây là sự thể hiện quá trình nỗ lực vượt bậc trong cơng tác sắp xếp bộ máy, tiến hành đào tạo để nâng cao tay nghề cho hầu hết cán bộ, cơng nhân viên. Tuy nhiên nhìn chung thì tình hình huy động vốn của ngân hàng chưa được khả quan, trong khi tiền nhàn rỗi trong dân cịn rất nhiều. Điều đĩ cho thấy để phục vụđầy đủ nhu cầu vốn hiện nay ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác huy động nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế, cá nhân… để phục vụ nhu cầu vốn ngày càng tăng của khách hàng.

Nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh trong 3 năm là hiệu quả và cĩ chất lượng tốt. Bên cạnh tính năng hoạt động nhạy bén trong cạnh tranh biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi suất cho vay, vay trình cho vay một cách phù hợp,

58

khoa học để thích ứng với mơi trường kinh doanh, ngân hàng Sài Gịn Thương Tín CN An Giang đã từng bước nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tên tuổi thị thế của riêng mình trong hệ thống tín dụng địa phương.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với nhà nước

- Tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng như ngân hàng hoạt động trong một mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng cạnh tranh trong khuơn khổ pháp luật, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước.

- Đối với hoạt động của các doanh nghiệp, nhà nước cần cĩ quản lý phù hợp hơn. Đặc biệt là quy hoạch các vùng, ngành phát triển theo ưu thế của địa phương. Vấn đề thơng tin về thị trường, dự báo nhu cầu tương lai cũng như sự thay đổi các chính sách vĩ mơ phải được cập nhật hơn nữa cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng sản xuất manh múng, tự phát.

- Chính phủ nên quan tâm xử lý nợ tồn đọng của các doanh nghiệp nhà nước để các doanh nghiệp này cĩ vốn để trả nợ cho ngân hàng.

- Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa và sắp xếp lại các DNNN.

6.1.2 Đối với ngân hàng nhà nước

- Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng cĩ chất lượng đối với tồn ngành ngân hàng Việt Nam.

- Cĩ các quy định chặt chẽ đối với doanh nghiệp cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng, định kỳ gửi báo cáo tài chính theo quý, 6 tháng và theo năm đầy đủ, kịp thời và chính xác.

- Tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động tín dụng tại các tổ chức tín dụng, bồi dưỡng đội ngũ chuyên viên thực hiện cơng tác thanh tra của ngân hàng nhà nước.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tại sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)