Biện pháp giảm nợ quá hạn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tại sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 53 - 54)

- Chi nhánh cần quan tâm hơn nữa trong cơng tác tổ chức, theo dõi quản lý tình hình đơn đốc thu nợ của cán bộ tín dụng; ngồi các biện pháp như: nhắc qua điện thoại, gửi thư thơng báo…cần phải lập biên bản cụ thể đối với trường hợp quá hạn trong đĩ ghi nhận các cam kết trả nợ của khách hàng, để tiện theo dõi và cĩ biện pháp xử lý thích hợp tiếp theo nhằm hạn chế thấp nhất nợ quá hạn vừa chớm phát sinh.

- Tổ chức thực hiện thu nợ qua Kho bạc nhằm thu ngay tiền lương của CBCNV nhằm hạn chế tình trạng trể hạn. Với biện pháp này nợ sẽ thu hồi đúng và CBTD đỡ tốn thời gian hơn khi phải trực tiếp xuống tận nơi thu tiền, tuy nhiên chi nhánh sẽ phải trả phí cho Kho Bạc.

- Ban lãnh đạo nhanh chĩng thực hiện kế hoạch rà sốt tín dụng đối với hồ sơ tín dụng đã được nhận bàn giao từ tổ tín dụng An Giang, để kịp thời nắm bắt diễn tiến các khoản vay nhằm sớm phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh.

- Do cĩ xảy ra sai xĩt khi chuyển nợ quá hạn theo QĐ 493 của giao dịch viên, nên Ban Giám đốc Chi nhánh cần tổ chức các buổi sinh hoạt trao đổi nghiệp vụ, đưa ra một số vấn đề liên quan đến QĐ 493 và nhắc nhở cảnh báo trước một số sai sĩt thường gặp khi thực hiện việc phân loại nợ, chuyển nhĩm nợ theo QĐ 493.Với biện pháp này sẽ hạn chếđược tình trạng sai sĩt đã đơi lúc xảy ra làm nợ quá hạn nhĩm 2 tăng cao tại Chi nhánh.

54

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tại sài gòn thương tín chi nhánh an giang (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)