Tổ chức cho HS phát hiện, tìm nguyên nhân và sửa chữa sai lầm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp toán học :PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Trang 39 - 41)

8. Cấu trúc của khóa luận

2.2.3.1. Tổ chức cho HS phát hiện, tìm nguyên nhân và sửa chữa sai lầm

Trong việc học Toán, hai khâu có quan hệ biện chứng với nhau là học lý thuyết và giải bài tập. Khi giải bài tập, học sinh thường mắc phải những sai lầm khác nhau và nguyên nhân dẫn đến sai lầm cũng rất khac nhau. Tuy nhiên trong quá trình dạy học nhiều giáo viên thường không coi trọng việc tổ chức cho học sinh phát hiện, tìm nguyên nhân và sửa chữa sai lầm trong một lời giải, mà giáo viên thường làm thay học sinh. Do đó, có những sai lầm cơ bản giáo viên đã chữa nhiều lần mà học sinh vẫn mắc phải. Vì vậy, Giáo viên nên đưa ra các lời giải sai và cho học sinh phát hiện sai lầm, tìm nguyên nhân sai và sửa chữa.

Ví dụ: GV đưa ra một bài toán: Giải phương trình: sin2x5sinx 4 0

Một bạn đã giải như sau: Đặt sinxt Ta được: 2 5 4 0 t   t 1 2 1 4 t t       + Với t  1 sinx1 π 2π  . 2 x k k Z    

+ Với t4 (vô nghiệm).

Hãy tìm lỗi sai, nguyên nhân sai và sửa lại cho đúng”. - Học sinh suy nghĩ và trả lời

+ Nguyên nhân sai: sai lầm trong lời giải là không đặt điều kiện cho t

+ Lời giải đúng: Đặt sinxtt 1, ta được: t2   5t 4 0 1 2 1 4 ( loai) t t       Với t  1 sinx1 π 2π   2 x k k Z    

Vậy phương trình có các nghiệm là: π 2π  

2

x k kZ

- GV cần nhấn mạnh: Khi đặt sinx t ta phải tìm điều kiện cho t sau đó tìm

33

2.2.3.2. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có phân bậc hoạt động nhằm phát huy TTC học tập của HS

Hệ thống bài tập mà giáo viên đưa ra cho học sinh phải tuân theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và phải phù hợp với trình độ của người học. Từ đó tạo được niềm lạc quan, niềm tin vào bản thân người học và nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập.

Có thể phân loại bài tập như sau:

- Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản.

- Bài tập về một số dạng phương trình lượng giác đơn giản. - Bài tập về một số phương trình lượng giác phức tạp.

Ví dụ: Các bài tập lượng giác theo mức độ khó dần.

Bài 1: Giải phương trình: sin 2 1 2

x

Bài 2: Giải phương trình: 2

2sin x3sinx 5 0

Bài 3: Giải phương trình:    2

2sinxcosx 1 cos x sin x

Hệ thống bài tập trên được phân bậc dựa vào sự phức tạp dần của đối tượng hoạt động. Sự phức tạp dần thể hiện ở việc xác định mối liên hệ của các số hạng trong phương trình, áp dụng các công thức lượng giác tìm ra phương pháp giải.

Để làm bài tập 1 học sinh chỉ cần áp dụng trực tiếp công thức tính nghiệm phù hợp với phương trình từ đó dễ dàng tìm được nghiệm.

Bài tập 2 cũng dễ dàng tìm được nghiệm của phương trình bằng cách áp dụng phương pháp giải đã được học, tuy nhiên để giải được phương trình này học sinh cần phải nắm rõ từng bước giải, song việc tính toán khá đơn giản.

Bài tập 3 phức tạp hơn bài tập 1 và 2, để xác định cách giải đối với phương trình này học sinh cần xác định mối liên hệ giữa các số hạng trong phương trình, sử dụng các công thức lượng giác phù hợp để đưa phương trình về dạng thường gặp.

34

Chƣơng 3. THIẾT KẾ MỘT SỐ GIỜ DẠY PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp toán học :PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)