2.6.1. Tiêu thụ nông sản tơi
Nông sản tiêu thụ tơi thờng là rau- quả -hoa tơi và phần lớn là tiêu thụ nội địa. Vào thời kỳ 1986-1995 hoa quả thờng đợc xuất sang thị trờng Đông Âu. Sau khi thị trờng Đông Âu không ổn đình, xuất khẩu rau-quả gặp nhiều khó khăn, thị trờng bị thu hẹp, kim ngạch xuất khẩu giảm đi đáng kể chỉ đạt khoảng 17 triệu rúp mỗi năm. Từ năm 1995 đến nay việc xuất khẩu hoa quả đã có những chuyển biến năm 1996 các công ty rau quả đã xuất khẩu sang 43 nớc và đạt doanh số 20 triệu USD, Năm 1997 xuất khẩu đạt khoảng 38 nghìn tấn gồm cả quả tơi và đã qua chế biến.
Còn mức tiêu thụ bình quân đầu ngời nớc ta chỉ đạt 30-40kg/ngời/năm, trong khi đó trên thế giới là 70kg/ngời/năm. Nh vậy năng suất và tiêu thụ bình quân đầu ngời của Việt Nam là quá thấp
Nhng có điểm mạnh trong rau quả của ta là có tính đa dạng là đợc nhiều thị trờng a chuộng nh thị trờng Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông....với thị trờng tiêu thụ lớn nhất là thị trờng Trung Quốc.
2.6.2. Tiêu thụ nông sản chế biến
Nông sản chế biến có giá trị lớn trong vấn đề tiêu thụ nông sản hiện nay. Các nông sản chế biến này có hơng vị riêng biệt đợc thị trờng nớc ngoài a chuộng nh long nhãn, vải khô trên thị trờng Trung Quốc, Hà Lan, Singapore, Hồng Kông, mơ-mận muối trên thị trờng Nhật Bản ....Tuy nhiên các cơ sở sản xuất đều có quy mô nhỏ, công nghệ, thiết bị lạc hậu chủ yếu sản xuất thủ công, vệ sinh an toàn thực phẩm cha dảm bảo, chất lợng sản phẩm cha cao nên khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng bị hạn chế. Đặc biệt năm 2000 do có nhiều biến động trên thị trờng vải, nhãn sấy khô, long nhãn ...nên hoạt động của một số cơ sở chế biến phải ngừng hoạt động
Mặc dù đã có rất nhiều cố găng trong lĩnh vực chế biến rau quả song cho đến nay ở nớc ta tỷ lệ rau quả bảo quản, chế biến còn ở mức thấp (6,0-7,0% tổng sản lợng) đặc biệt các loại rau vụ đông nh cà chua, rau cải ...vẫn cha có phơng thức chế biến ổn định, tình trạng đợc mùa mất giá hàng năm vẫn xảy ra
Còn với mặt hàng gạo và cà phê...chế biến thì đạt những kết quả đáng kể : tiêu thụ gạo suất khẩu đạt 23 triệu tấn năm 2001 mặc dù lúc đó một số nớc đang lâm vào khủng hoảng, Tuy vậy lợng xuất khẩu này vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của chúng ta. Một trong những nguyên nhân đó là giá thành còn cao, đòi hỏi nhà nớc cần có những biện pháp cụ thể nh miễn giảm phụ thu và thuế nhập khẩu
Một trong những nhân tố gây khó khăn cho xuất khẩu gạo là giá thành của ta còn cao, ảnh hởng tới khả năng tiêu thụ gạo. Do đó nhà nớc cần có những chính sách giảm chi phí đầu vào cho ngành nông nghiệp nh miễn giảm thuế đất, giảm thuế nhập khẩu phân bón.
Còn với mặt hàng cà phê thì ảnh hởng nhiều của tình hình suy thoái kinh tế thế giới và nó còn cha rõ ràng ,thị trờng cà phê trong những năm qua chịu ảnh h- ởng chủ yếu của quan hệ cung cầu trong đó cung vợt cầu trong 3 niên vụ gần đây. Điều đó làm cho giá cà phê giảm, vấn đề tiêu thụ gặp nhiều khó khăn…
Nh vậy sản xuất nông nghiệp của chúng ta vẫn là sản xuất nhỏ, quy mô gia đình, dựa trên phơng thức canh tác và quản lý truyền thống nên chất lợng hạng hóa còn thấp, không đồng đều và cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. Mặt khác, do sức cạnh tranh không cao, giá bán thờng thấp hơn giá cả các nớc khác từ 20-30%. Do bị hạn chế về khă năng tài chính đầu t cho việc chế biến, đóng gói, bảo quản nên các hộ nông dân có rất ít cơ hội để sơ chế và kéo dài thời gian bảo quản bán hàng vào thời điểm cao giá nhất