0,3 2 0,4 3
0,6 4
0,7 3 0,8 6
0,2 5
Hãy xác định EVNPV và độ lệch chuẩn?
Bài 42:
Công ty Hy vọng International đang dự kiến mua một thiét bị để sản xuất mặt hàng mới. Thiết bị này có thể mua với giá 50.000 USD (xác suất 60%) hoặc 40.000 USD (xác suất 40%). Nhờ thiết bị này công ty sẽ có một khoản lợi nhuận ròng hằng năm là 20.000 USD (xác suất 50%), 15.000 USD (xác suất 25%), 25.000 USD. Thiết bị này sẽ hoạt động trong 5 năm có SV = 0. Nếu cho MARR
= 12% thì có nên mua thiết bi này hay không?
Bài 43:
Dự án mua thiết bị trị giá 12 triệu USD. Thiết bị này sẽ hoạt động trong 8 năm và có giá trị còn lại sau 8 năm hoạt động là 3 triệu USD. Thời gian hoạt động của dự án là 5 năm. Thiết bị sẽ được khấu hao đều. Toàn bộ số vốn đầu tư cho dự án được huy động với lãi suất 0,1 và thuế suất đối với thu nhập chịu thuế là 0,28. Các số liệu khác của dự án được xác định ở bảng sau:
Năm 0 1 2 3 4 5
Doanh thu 5 8 8 8 8
Chi phí vận hành (không tính khấu hao)
3 2 2 2 2
Chi phí khác 0
,5
0 ,5
0 ,5
0 ,5
0 ,5
Nhu cầu vốn hoạt động 2 1 1 1 1 a) Hãy xác định NPV và IRR của dự án?
b) Nếu vì lý do khách hàng trả chậm tăng lên nên nhu cầu vốn hoạt động của các năm tăng lên 20% thì NPV và IRR của dự án sẽ thay đổi như thế nào?
Gợi ý: Xây dựng dòng tiền sau thuế theo mẫu sau:
Năm 0 1 2 3 4 5
Doanh thu 5 8 8 8 8
Chi phí vận hành (không tính khấu hao)
3 2 2 2 2
Chi phí khác 0
,5
0 ,5
0 ,5
0 ,5
0 ,5
Nhu cầu vốn hoạt động 2 1 1 1 1 0
Đầu tư 1
2 Chi phí khấu hao
Thu nhập chịu thuế Thuế thu nhập Thu nhập sau thuế Tăng vốn hoạt động Dòng tiền sau thuế Bài 44:
Dự án mua thiết bị trị giá 20 triệu USD. Thiết bị này sẽ hoạt động trong 7 năm và có giá trị còn lại sau 7 năm hoạt động là 5 triệu USD. Thời gian hoạt động của dự án là 5 năm. Thiết bị sẽ được khấu hao đều. Toàn bộ số vốn đầu tư
cho dự án được huy động với lãi suất 0,08 và thuế suất đối với thu nhập chịu thuế là 0,35. Các số liệu khác của dự án được xác định ở bảng sau:
Năm 0 1 2 3 4 5
Doanh thu 7 9 9 9 9
Chi phí vận hành (không tính khấu hao)
4 2 2 2 2
Chi phí khác 0
,5
0 ,5
0 ,5
0 ,5
0 ,5
Nhu cầu vốn hoạt động 3 2 2 2 2
a) Hãy xác định NPV và IRR của dự án?
b) Nếu vì lý do khách hàng trả chậm tăng lên nên nhu cầu vốn hoạt động của các năm tăng lên 20% thì NPV và IRR của dự án sẽ thay đổi như thế nào?
c) Hãy xác định NPV của dự án trong trường hợp khấu hao được xây dựng theo mô hình DB, SYD, khấu hao năm sau tăng hơn năm trước 12%?
Bài 45:
Một công ty khai thác đầu tư dự kiến mua quyền khai thác dầu ở một địa điểm. Việc thuê địa điểm khai thác sẽ tốn 100.000 USD (năm 0), nếu bỏ thêm 500.000 USD ở năm thứ nhất để khoan sẽ có chắc chắn một giếng dầu. Dầu của giếng có thể tốt (xác suất 60%), hoặc không tốt. Nếu gặp dầu tốt công ty sẽ bỏ thêm 400.000 USD ở năm thứ nhất để hoàn thiện giếng dầu. Nếu dầu không tốt công ty sẽ phải hủy hợp đồng khai thác và phải chịu chi phí bỏ cuộc là 40.000 USD. Nếu giếng dầu hoàn thành khả năng sẽ đạt 450.000 USD lãi ròng/năm (xác suất 50%) từ năm thứ 2 đến năm thứ 10 hoặc 300.000 USD lãi ròng/năm (xác suất 35%) từ năm thứ 2 đến năm thứ 10 hoặc không được lãi do các sự cố kỹ thuật như nước tràn vào giếng, nếu vì lý do đó thì cần chấm dứt khai thác và được SV = 250.000 USD (tại năm thứ 2).
Cho biết có nên khai thác giếng dầu này hay không với r = 20% (Xét theo các chỉ tiêu NPV, IRR).
Bài 46:
Dự án huy động 500.000 USD với lãi suất 0,08. Các nhà phân tích cho biết có hai khả năng xảy ra với dự án: hoặc có nhu cầu hoặc không có nhu cầu.
Xác suất có nhu cầu là 70%. Khi có nhu cầu có thể có nhu cầu cao (xác suất 65%), khi đó lợi nhuận hằng năm sẽ là 150.000 USD trong 10 năm, hoặc nhu cầu trung bình (xác suất 20%) với lợi nhuận hằng năm là 100.000 USD trong 8 năm hoặc nhu cầu thấp với lợi nhuận hằng năm là 200.000 USD trong 3 năm.
Nếu không có nhu cầu số vốn đầu tư ban đầu coi như bị mất.
Hãy xác định EVNPV và EVIRR của dự án này?
Bài 47:
Một doanh nghiệp đang lựa chọn một trong hai phương án đầu tư. Phương án A đầu tư năm 0: 20 triệu USD, năm 1: 40 triệu USD. Nhờ số vốn đầu tư trên dự án sẽ tạo ra lợi nhuận 12 triệu USD ở năm thứ nhất, từ năm thứ 2 đến năm 12 sẽ là 24 triệu USD, giá trị còn lại bằng 0. Phương án B đầu tư năm 2: 30 triệu USD, năm 3: 60 triệu USD. Nhờ số vốn đầu tư trên dự án sẽ tạo ra lợi nhuận 18 triệu USD ở năm thứ ba, từ năm thứ tư đến năm 12 sẽ là 36 triệu USD, giá trị còn lại = 0. Cho r = 0,08.
1. Xác định NPV và IRR của từng dự án?
2. Phương án A có xác suất thực thi tại năm 0 là 0,6 (nếu không thực thi sẽ mất số vốn đầu tư 20 triệu USD), từ năm thứ nhất trở đi xác suất thực thi là 1.
Phương án B có xác suất thực thi tại năm 2 là 0,8 (nếu không thực thi sẽ mất số vốn đầu tư 30 triệu USD), từ năm thứ ba trở đi xác suất thực thi là 1. Xác định EV(NPV) và EV(IRR) của từng dự án?
3. Cho biết nên chọn phương án nào?
Bài 48:
Một doanh nghiệp đang lựa chọn một trong hai phương án đầu tư. Phương án A đầu tư năm 0: 20 triệu USD, năm 1: 40 triệu USD. Nhờ số vốn đầu tư trên dự án sẽ tạo ra lợi nhuận 12 triệu USD ở năm thứ nhất, từ năm thứ 2 đến năm 12 sẽ là 24 triệu USD, giá trị còn lại bằng 0. Phương án B đầu tư năm 2: 30 triệu USD, năm 3: 60 triệu USD. Nhờ số vốn đầu tư trên dự án sẽ tạo ra lợi nhuận 18 triệu USD ở năm thứ ba, từ năm thứ tư đến năm 12 sẽ là 36 triệu USD, giá trị còn lại = 0. Cho r = 0,08.
1. Xác định NPV và IRR của từng dự án?
2. Phương án A có xác suất thực thi tại năm 0 là 0,6 (nếu không thực thi sẽ mất số vốn đầu tư 20 triệu USD), từ năm thứ nhất trở đi xác suất thực thi là 1.
Phương án B có xác suất thực thi tại năm 2 là 0,8 (nếu không thực thi sẽ mất số vốn đầu tư 30 triệu USD), từ năm thứ ba trở đi xác suất thực thi là 1. Xác định EV(NPV) và EV(IRR) của từng dự án?
3. Cho biết nên chọn phương án nào?
Bài 49:
Công ty SHRIMP đang dự kiến đầu tư nuôi trồng thủy sản tại 4 địa điểm có cùng năng suất, chất lượng. Số vốn đầu tư ban đầu có thể là 10 triệu USD (xác suất 0,6) hoặc là 15 triệu USD. Xác suất được mùa trong từng địa điểm đều là 0,7. Lợi nhuận hằng năm phụ thuộc vào số địa điểm được mùa như sau:
Số địa điểm được mùa 0 1 2 3 4
Lợi nhuận thu được -2 0 2 4 6
Thời gian hoạt động của dự án này là 6 năm, giá trị còn lại bằng 0.
Nếu cho MARR = 15% thì có nên đầu tư vào dự án này hay không? Tại sao?
Bài 50:
Công ty Trường Xuân đang dự kiến đầu tư vào nuôi trồng thủy sản ở 4 địa điểm khác nhau, các địa điểm này đều có thể hoặc được mùa (xác suất 0,4) hoặc mất mùa. Mỗi địa điểm nếu được mùa sẽ có lợi nhuận/năm là 2 triệu USD, còn nếu mất mùa sẽ lỗ/năm là 1 triệu USD. Dự án sẽ hoạt động trong 8 năm có giá trị còn lại bằng 0, công ty huy động vốn với lãi suất 0,08. Các chuyên gia phòng kế hoạch cho biết việc đầu tư phụ thuộc vào giá cả của các thiết bị đầu vào, tổng đầu tư ban đầu có thể là 3 triệu USD (xác suất 0,6) hoặc 4 triệu USD (xác suất 0,4). Hãy cho biết công ty có nên đầu tư vào phương án này hay không? Tại sao?
Bài 51:
Công ty Vĩnh Cửu đang dự kiến đầu tư vào nuôi trồng thủy sản ở 4 địa điểm khác nhau, các địa điểm này đều có thể hoặc được mùa (xác suất 0,5) hoặc mất mùa. Mỗi địa điểm nếu được mùa sẽ có lợi nhuận/năm là 1 triệu USD, còn nếu mất mùa sẽ lỗ/năm là 0,5 triệu USD. Dự án sẽ hoạt động trong 8 năm có giá trị còn lại bằng 0, công ty huy động vốn với lãi suất 0,08. Các chuyên gia phòng kế hoạch cho biết việc đầu tư phụ thuộc vào giá cả của các thiết bị đầu vào, tổng đầu tư ban đầu có thể là 4 triệu USD (xác suất 0,3) hoặc 5 triệu USD (xác suất 0,7). Hãy cho biết công ty có nên đầu tư vào phương án này hay không? Tại sao?
Bài 52:
Công ty Cá Ngừ đang dự kiến đầu tư vào nuôi trồng thủy sản ở 4 địa điểm khác nhau, các địa điểm này đều có thể hoặc được mùa (xác suất 0,6) hoặc mất mùa. Mỗi địa điểm nếu được mùa sẽ có lợi nhuận/năm là 1 triệu USD, còn nếu
mất mùa sẽ lỗ/năm là 0,8 triệu USD. Dự án sẽ hoạt động trong 8 năm có giá trị còn lại bằng 0, công ty huy động vốn với lãi suất 0,08. Các chuyên gia phòng kế hoạch cho biết việc đầu tư phụ thuộc vào giá cả của các thiết bị đầu vào, tổng đầu tư ban đầu có thể là 4 triệu USD (xác suất 0,4) hoặc 5 triệu USD (xác suất 0,6). Hãy cho biết công ty có nên đầu tư vào phương án này hay không? Tại sao?
Bài 53:
Công ty Thanh Long đang dự kiến đầu tư vào nuôi trồng thủy sản ở 4 địa điểm khác nhau, các địa điểm này đều có thể hoặc được mùa (xác suất 0,7) hoặc mất mùa. Mỗi địa điểm nếu được mùa sẽ có lợi nhuận/năm là 0,8 triệu USD, còn nếu mất mùa sẽ lỗ/năm là 1 triệu USD. Dự án sẽ hoạt động trong 8 năm có giá trị còn lại bằng 0, công ty huy động vốn với lãi suất 0,08. Các chuyên gia phòng kế hoạch cho biết việc đầu tư phụ thuộc vào giá cả của các thiết bị đầu vào, tổng đầu tư ban đầu có thể là 4 triệu USD (xác suất 0,4) hoặc 5 triệu USD (xác suất 0,6). Hãy cho biết công ty có nên đầu tư vào phương án này hay không? Tại sao?
Bài 54:
Chi phí lập và thẩm định dự án “Sông Hồng” là 0,8 triệu USD. Tổng đầu tư (bao gồm cả chi phí lập và thẩm định) là 10 triệu USD. Dự án có xác suất huy động đủ vốn bằng 0,6. Nếu không huy động đủ vốn thiệt hại sẽ bằng chi phí lập và thẩm định. Trong trường hợp huy động đủ vốn xác suất có thể triển khai dự án bằng 0,8. Nếu không triển khai dự án thiệt hại tăng thêm sẽ là 0,2 triệu USD.
Nếu dự án được triển khai thuận lợi thì việc thực hiện dự án bị phụ thuộc vào nhu cầu cao (xác suất 0,7) hoặc nhu cầu thấp. Dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu cao là 4 triệu USD, và dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu thấp là 2 triệu USD. Thời gian thực hiện dự án là 5 năm. Giá trị còn lại khi dự án chấm dứt hoạt động bằng 4 triệu USD. Dự án huy động vốn với lãi suất 0,07.
1. Xây dựng dòng tiền của dự án trong từng trường hợp?
2. Xác định số đo rủi ro của từng dự án (giá trị kỳ vọng được xác định theo NPV).
3. Xác định giá trị kỳ vọng của IRR (cho r1=0,23; r2=0,24)?
4. Doanh nghiệp đã từng thực hiện hai dự án (A và B). Dự án A có giá trị kỳ vọng theo NPV là 1 triệu USD, độ lệch chuẩn bằng 2 triệu USD. Dự án B có giá trị kỳ vọng theo NPV là 3 triệu USD, độ lệch chuẩn bằng 3 triệu USD. Cho biết doanh nghiệp có thực hiện dự án “Sông Hồng” này không nếu như doanh nghiệp lấy hai dự án A và B làm chuẩn? Tại sao?
Bài 55:
Chi phí lập và thẩm định dự án “Hồ Gươm” là 0,96 triệu USD. Tổng đầu tư (bao gồm cả chi phí lập và thẩm định) là 12 triệu USD. Dự án có xác suất huy động đủ vốn bằng 0,6. Nếu không huy động đủ vốn thiệt hại sẽ bằng chi phí lập và thẩm định. Trong trường hợp huy động đủ vốn xác suất có thể triển khai dự án bằng 0,8. Nếu không triển khai dự án thiệt hại tăng thêm sẽ là 0,24 triệu USD.
Nếu dự án được triển khai thuận lợi thì việc thực hiện dự án bị phụ thuộc vào nhu cầu cao (xác suất 0,7) hoặc nhu cầu thấp. Dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu cao là 5 triệu USD, và dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu thấp là 2 triệu USD. Thời gian thực hiện dự án là 5 năm. Giá trị còn lại khi dự án chấm dứt hoạt động bằng 4,8 triệu USD. Dự án huy động vốn với lãi suất 0,06.
1. Xây dựng dòng tiền của dự án trong từng trường hợp?
2. Xác định số đo rủi ro của từng dự án (giá trị kỳ vọng được xác định theo NPV).
3. Xác định giá trị kỳ vọng của IRR (cho r1=0,23; r2=0,24)?
4. Doanh nghiệp đã từng thực hiện hai dự án (A và B). Dự án A có giá trị kỳ vọng theo NPV là 2 triệu USD, độ lệch chuẩn bằng 5 triệu USD. Dự án B có giá trị kỳ vọng theo NPV là 4 triệu USD, độ lệch chuẩn bằng 8 triệu USD. Cho biết doanh nghiệp có thực hiện dự án “Hồ Gươm” này không nếu như doanh nghiệp lấy hai dự án A và B làm chuẩn? Tại sao?
Bài 56:
Chi phí lập và thẩm định dự án “Như Nguyệt” là 1,6 triệu USD. Tổng đầu tư (bao gồm cả chi phí lập và thẩm định) là 20 triệu USD. Dự án có xác suất huy động đủ vốn bằng 0,7. Nếu không huy động đủ vốn thiệt hại sẽ bằng chi phí lập và thẩm định. Trong trường hợp huy động đủ vốn xác suất có thể triển khai dự án bằng 0,8. Nếu không triển khai dự án thiệt hại tăng thêm sẽ là 0,4 triệu USD.
Nếu dự án được triển khai thuận lợi thì việc thực hiện dự án bị phụ thuộc vào nhu cầu cao (xác suất 0,6) hoặc nhu cầu thấp. Dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu cao là 7 triệu USD, và dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu thấp là 3 triệu USD. Thời gian thực hiện dự án là 5 năm. Giá trị còn lại khi dự án chấm dứt hoạt động bằng 8 triệu USD. Dự án huy động vốn với lãi suất 0,06.
1. Xây dựng dòng tiền của dự án trong từng trường hợp?
2. Xác định số đo rủi ro của từng dự án (giá trị kỳ vọng được xác định theo NPV).
3. Xác định giá trị kỳ vọng của IRR (cho r1=0,16; r2=0,17)?
4. Doanh nghiệp đã từng thực hiện hai dự án (A và B). Dự án A có giá trị kỳ vọng theo NPV là 2 triệu USD, độ lệch chuẩn bằng 4 triệu USD. Dự án B có giá trị kỳ vọng theo NPV là 3 triệu USD, độ lệch chuẩn bằng 5 triệu USD. Cho biết doanh nghiệp có thực hiện dự án “Như Nguyệt” này không nếu như doanh nghiệp lấy hai dự án A và B làm chuẩn? Tại sao?
Bài 57:
Chi phí lập và thẩm định dự án “Kinh Thầy” là 2,2 triệu USD. Tổng đầu tư (bao gồm cả chi phí lập và thẩm định) là 28 triệu USD. Dự án có xác suất huy động đủ vốn bằng 0,8. Nếu không huy động đủ vốn thiệt hại sẽ bằng chi phí lập và thẩm định. Trong trường hợp huy động đủ vốn xác suất có thể triển khai dự án bằng 0,7. Nếu không triển khai dự án thiệt hại tăng thêm sẽ là 0,6 triệu USD.
Nếu dự án được triển khai thuận lợi thì việc thực hiện dự án bị phụ thuộc vào nhu cầu cao (xác suất 0,6) hoặc nhu cầu thấp. Dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu cao là 9 triệu USD, và dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu thấp là 6 triệu USD. Thời gian thực hiện dự án là 5 năm. Giá trị còn lại khi dự án chấm dứt hoạt động bằng 11,2 triệu USD. Dự án huy động vốn với lãi suất 0,08.
1. Xây dựng dòng tiền của dự án trong từng trường hợp?
2. Xác định số đo rủi ro của từng dự án (giá trị kỳ vọng được xác định theo NPV).
3. Xác định giá trị kỳ vọng của IRR (cho r1=0,17; r2=0,18)?
4. Doanh nghiệp đã từng thực hiện hai dự án (A và B). Dự án A có giá trị kỳ vọng theo NPV là 2 triệu USD, độ lệch chuẩn bằng 3 triệu USD. Dự án B có giá trị kỳ vọng theo NPV là 5 triệu USD, độ lệch chuẩn bằng 6 triệu USD. Cho biết doanh nghiệp có thực hiện dự án “Kinh Thầy” này không nếu như doanh nghiệp lấy hai dự án A và B làm chuẩn? Tại sao?
Bài 58:
Chi phí lập và thẩm định dự án “Suối Tiên” là 3,2 triệu USD. Tổng đầu tư (bao gồm cả chi phí lập và thẩm định) là 40 triệu USD. Dự án có xác suất huy động đủ vốn bằng 0,8. Nếu không huy động đủ vốn thiệt hại sẽ bằng chi phí lập và thẩm định. Trong trường hợp huy động đủ vốn xác suất có thể triển khai dự án bằng 0,6. Nếu không triển khai dự án thiệt hại tăng thêm sẽ là 0,8 triệu USD.
Nếu dự án được triển khai thuận lợi thì việc thực hiện dự án bị phụ thuộc vào nhu cầu cao (xác suất 0,7) hoặc nhu cầu thấp. Dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu cao là 15 triệu USD, và dòng tiền sau thuế hằng năm khi có nhu cầu