Một số giải pháp tạo vốn của các doanh nghiệp thơng mại.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh của DNTM (Trang 35 - 38)

II. Vấn đề tạo nguồn huy động và sử dụng vốn kinh doanh.

2. Một số giải pháp tạo vốn của các doanh nghiệp thơng mại.

Trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội Đảng ta chỉ rõ: “Chính sách tài chính quốc gia” hớng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân....”. Tạo vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả là những vấn đề đang đợc Chính phủ, ngành Ngân hàng và các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Bởi có huy động đợc vốn mới có thể đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

vốn” đầu t một cách gay gắt. Tuy nhiên, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, mà mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp tự tìm những biện pháp phù hợp.

Thứ nhất: Tiếp tục sắp xếp lại các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nó trên thị trờng.

Một vấn đề nổi cộm trong các doanh nghiệp là sự tách rời lợi ích của những ngời quản lý doanh nghiệp với lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp. Không phải trong mọi trờng hợp, hễ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng tự động gia tăng lợi ích tối đa của ngời quản lý. Trái lại trong nhiều trờng hợp lợi ích của ngời quản lý thoả mãn tốt hơn khi doanh nghiệp từ bỏ phơng thức làm ăn có hiệu quả nhất.

Xét trên góc độ tích luỹ vốn, việc không tạo ra đợc các chủ sở hữu đích thực đối với những tài sản thuộc về doanh nghiệp không chỉ có hịa ở chỗ chúng không đợc sử dụng một cách có hiệu quả mà còn tạo điều kiện cho tiêu dùng lãng phí.

Thứ hai: Cho phép các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Vốn là một trong những yếu tố quan trọng, cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi sản phẩm của các doanh nghiệp phải cần phải có sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hơp với nhu cầu của thị trờng.

Việc huy động vốn của các doanh nghiệp thông qua phát hành trái phiếu chỉ thực sự đạt hiệu quả cao một khi lạm phát đợc kiềm chế ở mức thấp và lãi suất huy động thích hợp với một thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả.

Thứ ba: Nhanh chóng triển khai hình thức tín dụng thuê mua đối với các doanh nghiệp.

Trong thời gian qua, doanh nghiệp có kinh nghiệm huy động vốn truyền thống là vay của các tổ chức tín dụng bằng các hình thức thế chấp, cầm cố và bảo lãnh. Song việc vay vốn gặp rất nhiều khó khăn. Bởi một năm nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng có hạn, mặt khác các Doanh nghiệp thiếu những điều kiện nhất định về tài sản thế chấp, cầm cố. Vì vậy quan điểm thuê máy móc thiết bị đã trở thành xu hớng của nhiều doanh nghiệp. Để đi thuê phải có ngời cho thuê. Thực chất đi thuê và cho thuê là một giải pháp cấp tín dụng bằng hiện vật hoặc trợ giúp về mặt tài chính để các doanh nghiệp mua máy móc thiết bị.

ở nớc ta có một số doanh nghiệp quốc doanh triển khai hình thức tín dụng thuê mua này và coi đây và hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn rất hiệu quả.

Tín dụng thuê mua là hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn mới mẻ đối với nớc ta. Vì vậy để nhanh chóng triển khai hình thức tín dụng này cần phải khẩn tr- ơng hoàn thiện cơ chế nghiệp vụ thuê mua, xác lập và mở rộng đối tợng tài sản thuê mua, khách hàng thuê mua, cũng nh hoàn thiện hệ thống luật pháp hiện hành tạo điều kiện cho tín dụng thuê mua hoạt động.

Thứ t: giải quyết những vớng mắc trong việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, vay vốn ngân hàng để các doanh nghiệp nhận đợc nguồn tài trợ nhiều hơn từ các tổ chức tín dụng.

Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn ngân hàng là việc bên cho vay vốn hoặc bên thứ ba dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ với bên cho vay. Song trong quá trình thực hiện vẫn còn rất nhiều vớng mắc.

Bởi hầu hết các tài sản tại các Doanh nghiệp đã lạc hậu; giá trị trên sổ sách còn lớn, nhng giá trị còn lại theo đánh giá thực tế làm căn cứ để cho vay lại rất nhỏ. Từ đó giá trị tài sản thế chấp và cầm cố của các Doanh nghiệp nhỏ hơn rất nhiều so với nhu cầu vay vốn. Để giải quyết vấn đề nghịch lý trong nền kinh tế là: doanh nghiệp thiếu vốn, ngân hàng lại thừa vốn không cho vay đợc, một mặt Nhà nớc cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động, mặt khác ngân hàng có thể xem xét đến những yếu tố : nh t cách của doanh nghiệp; năng lực quản lý của doanh nghiệp; triển vọng của doanh nghiệp, khả năng sinh lời cũng nh khả năng đối phó với những bât lợi của doanh nghiệp; cuối cùng mới xem đến tài sản thế chấp của doanh nghiệp. Nếu tất cả yếu tố trên đều chấp nhận đợc nhng điều kiện về tài sản thế chấp cha đảm bảo, vẫn có thể cho vay đợc. Cách cho vay này tại ngân hàng các nớc phát triển vẫn áp dụng đối với khách hàng có uy tín và có quan hệ tốt với ngân hàng.

Tóm lại: Nếu giải quyết đồng bộ và triệt để những vấn đề nêu trên có lẽ lời giải bài toán về vốn cho các DNTM sẽ có nhiều khả quan. Đồng thời nó cũng phù hợp với sự vận động của nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh của DNTM (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w