Tín dụng thơng mại nguồn tài trợ chính vốn trong kinh doanh –

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh của DNTM (Trang 33 - 35)

II. Vấn đề tạo nguồn huy động và sử dụng vốn kinh doanh.

1. Tín dụng thơng mại nguồn tài trợ chính vốn trong kinh doanh –

Theo tác động của quy luật cung cầu, cùng với sự phát triển của sản xuất, nhu cầu về vốn của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi ngày một tăng, cả về vốn đầu t dài hạn và ngắn hạn. Hoạch định Ngân sách và khai thác các nguồn vốn đầu t mang lại lợi nhuận trong tơng lai có ý nghĩa rất quan trọng và là một vấn đề khó khăn phức tạp đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Ngoài nguồn vốn đầu t từ ngân sách và nguồn vốn tự có, nguồn vốn bổ xung quan trọng cho hoạt động tài chính của Doanh nghiệp là nguồn vốn tín dụng ngắn hạn và tín dụng dài hạn.

Tín dụng ngắn hạn đợc định nghĩa nh là các món nợ vay dự trù phải trả trong vòng một năm, xếp hạng từ trên xuống dới theo khối lợng tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp bao gồm:

+. Mua bán chịu giữa các doanh nghiệp . +. vay ngân hàng thơng mại .

+. Thơng phiếu.

Các nhu cầu tài trợ trên cung cấp nhu cầu chính yếu cho nguồn vốn ngắn hạn. Việc xác định hiệu quả của việc sử dụng và khai thác vốn tín dụng ngắn hạn trong việc mua bán chịu giữa các doanh nghiệp còn gọi là tín dụng thơng mại. Khi sử dụng phơng thức mua chịu nh một nguồn tài trợ tín dụng ngắn hạn, cần cân

1.1. Thời hạn mua chịu: có 4 yếu tố chính ảnh hởng đến thời hạn muachịu: chịu:

Tính chất kinh tế của sản phẩm :

Một sản phẩm có thời gian luôn chuyển cao đợc bán ra với thời hạn mua chịu cao đợc bán ra với thời họn mua chịu ngắn, ngời mua sẽ bán lại sản phẩm một cách nhanh chóng, thu đợc tiền mặt giúp họ có tiền trả lại cho nhà cung cấp.

Tình trạng tài chính của ngời bán:

Nếu ngời bán không có lợng tài chính dồi dào sẽ đòi hỏi ngời mua phải trả tiền ngay hoặc chỉ chấp nhận thời hạn mua chịu rất ngắn.

Tình trạng ngời mua:

Thông thờng các nhà bán lẻ có tài chính khá mạnh và muốn mua chịu của các nhà cung cấp với thời gian lâu hơn.Và loại hình bán lẻ trong các lĩnh vực đợc xem nh nhiều rủi ro (nh quần áo) thờng đợc chấp thuận một thời hạn mua chịu rất lâu. nhng do đợc khuyến khích trả nhanh bằng các khoản giảm giá hàng lớn.

Giảm giá hàng:

Giảm giá hàng đợc thực hiện, nếu ngời mua thanh toán trong một thời hạn nào đó. Phí tổn không nhận giảm giá thờng cao hơn lãi suất mà ngời mua đi vay nợ. Do đó, Doanh nghiệp cần phải rất cẩn thận trong việc mua chịu nh là nguồn tài trợ, vì tổn phí rất cao. Nếu Doanh nghiệp vay tiền để nhận giảm giá mua hàng, thời gian mà các khoản phải trả còn ghi ở sổ sách sẽ giảm đi. Nh thế thì thời hạn mua chịu bị ảnh hởng bởi tầm quan trọng của việc giảm giá.

1.2 Sử dụng việc mua bán chịu:

Việc mua chịu là con dao hai lỡi đối với Doanh nghiệp. Nó là một nguồn tín dụng để tài trợ việc mua hàng và là một phơng thức cung ứng nhu cầu vốn để tài trợ việc bán cho khách hàng.

Điều quan trọng là Doanh nghiệp phải tận dụng việc mua chịu nh là nguồn tài trợ tín dụng, nhng đồng thời cũng phải giảm đến mức tối thiểu việc vốn của mình bị chiếm dụng trong các khoản phải thu.

1.3 Các điểm lợi của việc mua chịu nh là các nguồn tài trợ.

Mua chịu rất tiện lợi và là việc thông thờng của hoạt động kinh doanh. Một Doanh nghiệp thiếu điều kiện đợc vay của cơ quan tín dụng Ngân hàng có thể vẫn mua chịu đợc. Nhờ mối quan hệ trong kinh doanh, ngời bán ở vị trí thuận lợi để xét đoán khả năng thanh toán của khách hàng để đo lờng mức độ rủi ro trong việc bán chịu.

Mua chịu có phí tổn cao hay thấp hơn các hình thức tài trợ khác? Đó là một câu hỏi cần phải thảo luận nhiều. Đôi khi mua chịu rất đắt đối với ngời mua, nhng họ phải chấp nhận vì không thể có hình thức tài trợ nào khác và phí tổn mua chịu có lẽ cũng tơng ứng với độ rủi ro mà ngời bán phải gánh chịu, nhng trong nhiều tr- ờng hợp , mua chịu đợc chấp nhận vì ngời mua không tính toán đợc tổn phí mua chịu là bao nhiêu. Do vậy cần phân tích kỹ để có thể thay thế việc mua chịu bằng hình thức tài trợ khác có lợi hơn.

ở thái cực khác, bán chịu trở thành một công cụ khuyến mại của ngời bán. Có nhiều trờng hợp nhà sản xuất chế biến hầu nh tài trợ hoàn toàn cho các Doanh nghiệp bằng cách bán chịu với thời hạn thật dài. Có nhà sản xuất chế biến vì muốn tìm Doanh nghiệp bán lẻ sản phẩm trong một lĩnh vực đặc biệt, chấp nhận cho Doanh nghiệp mới vay tiền đủ để trang trải mọi chi phí điều hành trong thời gian đầu và sẽ nhận hoàn trả khi Doanh nghiệp mới thu về đợc tiền mặt. Đây là một hình thức tài trợ tơng đối phổ biến hiện nay trong các hợp đồng mua bán với các Doanh nghiệp nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh của DNTM (Trang 33 - 35)

w