Chính quyền Thái Nguyên trong tồn bộ hệ thống chính trị Pháp ở Bắc

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu tổ chức chính quyền ở Thái Nguyên trong thời kì Pháp thuộc (1884- 1945) (Trang 32 - 39)

1. Chính quyền ở Thái Nguyên trước 1884

3.2. Chính quyền Thái Nguyên trong tồn bộ hệ thống chính trị Pháp ở Bắc

Bc Kì

So với tồn bộ hệ thống chính trị của Pháp thiết lập ở các tỉnh Bắc Kì, tổ

chức chính quyền ở Thái Nguyên thời Pháp thuộc về cơ bản là giống với những tỉnh khác. Đứng đầu tỉnh là một viên Cơng sứ Pháp, bên dưới là hệ thống chính quyền tay sai người Việt phục vụ đắc lực cho cơng cuộc bình định của chúng. Tuy nhiên do vị trí địa lý đặc biệt của Thái Nguyên và mưu đồ quân sự của Pháp mà bộ máy chính quyền ở đây được xây dựng cĩ những nét riêng mang đặc thù của tỉnh trung du, vùng đệm, cĩ nhiều thành phần dân tộc cư trú. Đĩ là, bên cạnh chính quyền dân sự hồn chỉnh, đầy đủ thì cịn tồn tại thì Pháp đã cho xây dựng ở đây một hệ thống dày đặc các đồn binh, mà vai trị và chức năng của nĩ chủ yếu là Pháp muốn nắm vị trí chiến lược về mặt quân sự này từđĩ cĩ thểứng phĩ nhanh với những biến động xảy ra ở vùng đồng bằng và thượng du kế cận,

đồng thời cũng để đối phĩ với các cuộc đấu tranh của nhân dân trong tỉnh vốn nổi tiếng là tỉnh cĩ truyền thống nổi loạn và khởi nghĩa từ thời kì dưới sự cai trị

của chính quyền triều đình trung ương.

Thứ hai, với đặc tính là một tỉnh miền núi và cĩ nhiều thành phần dân tộc thiểu số sinh sống, Pháp đã cho tổ chức ra hệ thống chính quyền riêng của một vài dân tộc thiểu số. Đây là điểm khác biệt về chính quyền thực dân ở Thái Nguyên so với một số tỉnh đồng bằng. Chính sách này của Pháp thể hiện tầm nhìn của Pháp trong việc giải quyết vấn đề dân tộc thiểu số mà cho đến bây giờ

32Echinard, Tiểu chí Thái Nguyên, sđd tr 33

đĩ vẫn là những kinh nghiệm cho chúng ta trong việc thực hiện chính sách dân tộc ở các tỉnh trung du, miền núi.

Trong mối quan hệ của chính quyền tỉnh với chính phủ bảo hộ thì chính quyền tỉnh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thống sứ Bắc Kì. Việc bổ nhiệm, thăng gián, điều động số quan đầu tỉnh này đều thuộc quyền Thống sứ, sau khi đã

được tồn quyền Đơng Dương thơng qua, phê chuẩn. Việc bổ nhiệm các viên chức ở cấp Phủ, huyện, đạo, châu cũng thuộc quyền của Thống sứ. Đối với các tỉnh khác như Bắc Ninh, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phúc Yên…là các tỉnh giáp danh biên giới với Thái Nguyên, các tỉnh trong đạo quan binh Phả Lại,

Đạo quan binh Lạng Sơn… thì chính quyền Thái Nguyên đều cĩ mối liên hệ mật thiết. Điều này thể hiện trong việc phối hợp giữa chính quyền Thái Nguyên với chính quyền của các tỉnh trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân,

đặc biệt là sự phối hợp qua lại giữa chính quyền thực dân ở Thái Nguyên với hai hai tỉnh Bắc Ninh và Vĩnh Yên trong việc đàn áp hay truy quét lực lượng của cuộc khởi nghĩa Yên Thế và khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên (1917) .

KT LUN

Trên cơ sở việc tìm hiểu bước đầu tổ chức chính quyền ở Thái Nguyên thời Pháp thuộc giai đoạn 1884- 1945 cĩ thể nêu lên mấy kết luận sau đây:

1. Sau những hoạt động đánh chiếm, tổ chức chính quyền là cơng việc

đầu tiên của thực dân trước khi bước vào cơng cuộc khai thác, bĩc lột và vơ vét thuộc địa. Bởi vì, trật tự kinh tế khơng thể nào tách rời với trật tự chính trị, cĩ bình ổn được chính trị thì mới phát triển được kinh tế. Tổ chức chính quyền của thực dân Pháp từng bước được thiết lập bằng biện pháp quân sự, thơng qua đàn áp và các thủđoạn nhằm lợi dụng triệt để bộ máy thống trị chếđộ phong kiến đã tạo ra một chính quyền thuộc địa mang tính thực dân sâu sắc ở Thái Nguyên .

2. Thái Nguyên là tỉnh miền núi phía bắc, cĩ vị trí địa lý quan trọng về

mặt chiến lược, là vùng trung gian giữa con đường từ Trung Quốc sang, giữa miền thượng du và miền châu thổ Bắc Kì, cĩ nhiều tộc người đơng đúc cư trú ở đây. Do vậy, Thái Nguyên là một trong những tỉnh đầu tiên nằm trong kế hoạch tiến đánh và bình định các tỉnh Bắc Kì của thực dân Pháp. Ngày 10/5/1884 sau hai lần đánh chiếm, thực dân Pháp mới chính thức đưa quân tới đĩng tại thành Thái Nguyên và bắt đầu thiết lập tổ chức chính quyền thực dân tại đây.

3. Tổ chức chính quyền thực dân ở Thái Nguyên thực chất là việc xây dựng và thiết lập hệ thống quan lại thực dân Pháp trùm lên trên hệ thống quan lại vốn cĩ từ trước của người Việt ở Thái Nguyên, chính quyền nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội…để chính quyền ấy mang tính thực dân, phục vụ cho mục đích nơ dịch và đàn áp, khai thác và bĩc lột nền kinh tế xã hội địa phương.

4. Mối quan hệ giữa hệ thống quan lại người Pháp và hệ thống quan lại người Việt trong bộ máy chính quyền Thái Nguyên là mối quan hệ trên- dưới và chi phối- phụ thuộc. Biểu hiện của mối quan hệ trên- dưới đĩ là cấp dưới chịu sự

chỉ đạo của cấp trên mà ở đây là quan lại người Việt phải chịu sự chỉ đạo của viên Cơng sứ Pháp dưới quyền của Thống sứ Bắc Kì. Cịn trong mối quan hệ chi phối- phụ thuộc, trên tất cả lĩnh vực chính trị, hành chính, tài chính đều thuộc quyền của người Pháp. Pháp lập ra bộ máy tay sai đắc lực người Việt, vừa dung

dưỡng lại vừa nắm chặt bộ máy này, để buộc hệ thống quan lại người Việt phải lệ thuộc hồn tồn vào Pháp. Từ đĩ, Pháp chi phối mọi hoạt động của bộ máy quan lại bản xứ và thơng qua đĩ tiến hành khai thác và bĩc lột thuộc địa, phục vụ cho lợi ích kinh tế của chúng.

5. Trong quá trình nghiên cứu về tổ chức chính quyền ở Thái Nguyên thời kì Pháp thuộc (1884- 1945) chúng tơi nhận thấy, so với tổng thể hệ thống chính trị của Pháp thiết lập ở các tỉnh Bắc Kì thì tổ chức chính quyền ở Thái Nguyên về cơ bản là giống với những tỉnh khác. Nhưng bên cạnh đĩ cũng cĩ những nét riêng khác xuất phát từ vị trí địa lý của tỉnh. Trước hết là sự bố trí dày đặc hệ

thống đồn binh và lơ cốt trên địa bàn tỉnh. Rồi trước đây đĩ là việc thành lập

Tiu quân khu Thái Nguyên thuộc Đạo quan binh 1 Phả Lại mà thủ phủ đặt tại

tỉnh Thái Nguyên đã chứng tỏ vị trí chiến lược về mặt quân sự của Thái Nguyên so với các tỉnh khác mà Pháp đã nhận thấy cần phải nắm giữ. Thứ hai, bên cạnh bộ máy quan lại người Việt, do nhận thức rõ Thái Nguyên là tỉnh cĩ mật độ dân tộc thiểu số đơng, Pháp đã thành lập ở đây hệ thống chính quyền riêng của một số dân tộc thiểu số. Nĩ vừa thể hiện đặc tính của một tỉnh trung du miền núi, nhưng cũng thấy được cách ứng xử khơn ngoan của thực dân Pháp trong việc giải quyết và lợi dụng vấn đề dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

6. Chính quyền ở Thái Nguyên thời Pháp thuộc là sự kết hợp của hệ thống quan lại người Pháp và hệ thống quan lại người Việt nhằm mục đích phục vụ

cho cơng cuộc khai thác và bĩc lột của thực dân. Nhưng nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là bộ máy chính quyền Thái Nguyên khơng cịn vai trị gì đối với nhân dân. Trong những chừng mực nhất định, với tư cách là một tổ chức chính quyền, nĩ cũng thực hiện những chức năng duy trì trật tự an ninh xã hội, phát triển ở

mức độ nhất định các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp và thương nghiệp…gĩp phần làm biến đổi xã hội sâu sắc, đặc biệt là sự xuất hiện của đội ngũ cơng nhân mỏđầu tiên của Viêt Nam từng bước trưởng thành qua đấu tranh và cĩ để lại những dấu ấn trong lịch sửđấu tranh của giai cấp cơng nhân.

7. Việc nghiên cứu tổ chức chính quyền của các địa phương thời Pháp thuộc nĩi chung và chính quyền Thái Nguyên nĩi riêng sẽ mang lại nhiều giá trị

thơng tin lịch sử, chính trị, quân sự quan trọng trên các lĩnh vực: Chính quyền thuộc điạ của Pháp ở Bắc Kì mà cụ thể là ở Thái Nguyên, vị trí chiến lược của Thái Nguyên, cách thức tổ chức bộ máy chính quyền ở một tỉnh miền núi, mối quan hệ của chính quyền thực dân và chính quyền bản xứ…điều đĩ cho ta thấy vấn đề tổ chức chính quyền ở Thái Nguyên thời Pháp thuộc rất cần được nghiên cứu sâu và cụ thể hơn, nhất là hiện nay việc tìm hiểu và viết về lịch sử địa phương đang trở thành mối quan tâm của những nhà nghiên cứu, gĩp phần bổ

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. A. Echinard, Tiu chí tnh Thái Nguyên, Bản dịch lưu trữ tại Ban tuyên giáo Thái Nguyên.

2. A. Echinard, Lch s chính tr và quân s tnh Thái Nguyên, Lực lượng cảnh sát đặc biệt, Bản dịch lưu tại Ban nghiên cứu lịch sửĐảng, Tỉnh uỷ

tỉnh Thái Nguyên33.

3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Lch sử Đảng b tnh

Thái Nguyên, tập I, XB 2003

4. Dương Kinh Quốc, Chính quyn thuc địa Vit Nam trước cách

mng tháng Tám 1945, NXB KHXH, Hà Nội, 1988.

5. Đại Nam nht thng chí, tập IV, NXB KHXH, Hà Nội, 1971.

6. Đại Nam thc lc, tâp IV, NXB Giáo dục, Hà Nội 2004

7. Nội các triều Nguyễn, Khâm định đại nam hi đin s lệ, tập 2, NXB Thuận Hố, Huế 1993.

8. Nguyễn Khánh Tồn (chủ biên), Lch s Vit Nam, tập II, NXB KHXH, 1989

9. Nguyễn Minh Tường, Ci cách hành chính dưới triu Minh Mnh, NXB KHXH, Hà Nội, 1996.

10. Nguyn Trãi tồn tp, NXB KHXH, Hà Nội 1976

11. Nguyễn Văn Khánh, Cơ cu kinh tế xã hi Vit Nam thi thuc địa

(1858- 1945), NXB ĐH Quốc gia, HN 1999.

12. Phạm Văn Sơn, Quân dân Vit Nam chng Tây xâm (1847- 1945),

Sài Gịn 1971.

13. Sở văn hố thơng tin tỉnh Thái Nguyên, Khi nghĩa Thái Nguyên 80

năm nhìn li, Thái Nguyên 1997.

14. Sở văn hố thơng tin tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên đất và người, Thái Nguyên 2006.

33Bản gốc tiếng Pháp mang tựa đề: Histoire politique et militaire de la province de Thai- Nguyen, Lưu tại TV KHXH, số Lv 6131

15. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thc lc chính biên Đệ nhất kỷ, tập1, NXB Giáo dục

16. Vũ Thị Phụng, Lch s nhà nước và pháp lut Vit Nam, NXB Đại

học quốc gia, In lần thứ 4.

MC LC

LI MỞĐẦU ... 1

PHN I: CHÍNH QUYN THÁI NGUYÊN TRƯỚC 1884 ... 4

1. Đơi nét v quá trình hình thành, phát trin ca tnh Thái Nguyên đến trước 1884 ... 4

1. Chính quyn Thái Nguyên trước 1884 ... 6

PHN II: CHÍNH QUYN THÁI NGUYÊN THI PHÁP THUC (1984 – 1945) ... 9

2.1. S thay đổi v cương vc hành chính ca Thái Nguyên dưới thi Pháp thuc ... 9

1.2. B máy cai tr thc dân Thái Nguyên... 11

PHN III: MT VÀI NHN XÉT V T CHC CHÍNH QUYN THÁI NGUYÊN THI PHÁP THUC ... 26

3.1. Mi quan h gia h thng quan li người Pháp và h thng quan li người Vit trong h thng chính quyn Thái Nguyên ... 26

3.2. Vai trị ca chính quyn Thái Nguyên trong vic gii quyết các vn đề vchính tr, kinh tế, văn hố ... 30

3.2. Chính quyn Thái Nguyên trong tồn b h thng chính tr Pháp Bc Kì ... 32

KT LUN ... 34

DANH MC TÀI LIU THAM KHO ... 37

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu tổ chức chính quyền ở Thái Nguyên trong thời kì Pháp thuộc (1884- 1945) (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)