Mối quan hệ giữa hệ thống quan lại người Pháp và hệ thống quan lạ

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu tổ chức chính quyền ở Thái Nguyên trong thời kì Pháp thuộc (1884- 1945) (Trang 26 - 30)

1. Chính quyền ở Thái Nguyên trước 1884

3.1. Mối quan hệ giữa hệ thống quan lại người Pháp và hệ thống quan lạ

li người Vit trong h thng chính quyn Thái Nguyên

Như đã nĩi, hệ thống chính quyền ở Thái Nguyên gồm hai bộ phận: hệ

thống quan lại người Việt và hệ thống quan lại người Pháp. Đứng đầu hệ thống quan lại người Pháp là Cơng sứ và phĩ Cơng sứ nắm quyền giám sát và kiểm sốt mọi hoạt động trong tỉnh. Cơng sứ là người thay mặt cho Thống sứ nắm tình hình cấp tỉnh về mọi mặt.

Dưới quyền thường trực của Cơng sứ và Phĩ Cơng sứ, cĩ các tổ chức cai trị như Tồ cơng sứ, Hội đồng hàng tỉnh, Tồ án bản xứ (Tồ án đệ nhất cấp), các loại cơng sở cấp tỉnh (cơng chính, thú y, y tế, địa chính, lâm nghiệp, đề

lao…). Những tồ án lập ra một mặt thực hiện những quyền tư pháp của người Pháp, bảo vệ quyền lợi của người Pháp (lập đồn điền, khai thác mỏ, mở thêm giao thơng, chính sách giáo dục, y tế...) mặt khác cũng để xét xử những người mà Pháp cho là phạm tội.

Ngồi Cơng sứ và phĩ Cơng sứ, ở một số đơn vị hành chính trong tỉnh, như các trung tâm hành chính, Pháp đã đặt thêm chức Đại lý để cai quản nắm giữ trực tiếp đơn vị hành chính dưới tỉnh. Viên Đại lý ở đây cĩ quyền đại diện cho Cơng sứ điều hành mọi cơng việc của địa phương, báo cáo tình hình với Cơng sứ và cĩ quyền tự quyết khi cần thiết.

Dưới thời Pháp thuộc, hệ thống chính quyền phong kiến ở cấp tỉnh, huyện, xã vẫn được duy trì, làm chức năng tay sai và lừa bịp. Để cho bộ máy người bản xứ ngày càng trở thành cơng cụ đắc lực, cơng việc đào tạo tay sai

được bọn thực dân chú ý. Năm 1888, ngay trên đường hành quân xâm lược các châu, huyện phía bắc, bọn thực dân đã tuyển mộ trong đám lưu manh buơn lậu một số tay sai dùng vào việc dẫn đường và sau đĩ giúp chúng thiết lập bộ máy chính quyền nguỵđầu tiên28.

Từ chức năng của từng hệ thống quan lại trong bộ máy chính quyền Thái Nguyên thì cĩ thể suy ra quan hệ giữa hai hệ thống này. Trước hết đĩ là mối

quan h trên- dưới, trên nguyên tắc cấp dưới phải chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cấp trên. Trong bộ máy của Pháp thì phĩ Cơng sứ nằm dưới quyền của Cơng sứ, giúp việc cho Cơng sứ và cĩ quyền thay mặt cho Cơng sứ quyết định mọi việc trong tỉnh khi Cơng sứ vắng mặt. Đối với quan lại người Việt thì các quan Tri phủ, Tri huyện sẽ trực tiếp giúp quan đầu tỉnh điều hành cơng việc hàng tỉnh. Quan tỉnh thường xuyên đi giám sát, kinh lý quan lại cấp dưới, giám sát cả giới cầm quyền ở cấp Tổng và cấp xã. Trong chừng mực nhất định, quan tỉnh cịn nắm cả chức năng tư pháp. Trong quan hệ giữa hệ thống quan lại người Việt và hệ thống quan lại người Pháp thì Cơng sứ Pháp sẽ nắm quyền chỉ đạo tối cao với tồn tỉnh và trực tiếp đối với Tuần phủ hay Án sát ở Thái Nguyên. Các viên quan ở các cấp đều trực thuộc trực tiếp Cơng sứ Pháp. Mọi hoạt động của họđều trực tiếp liên hệ với Cơng sứ. Song các bản thảo của họ thì được phép gửi cho hai nơi: Cơng sứ Pháp chủ tỉnh và quan đầu tỉnh người Việt.

Bên cạnh mối quan hệ trên dưới, giữa hệ thống quan lại người Pháp và hệ

thống quan lại người Việt cịn cĩ mối quan h chi phi- ph thuc. Mối quan hệ

này thể hiện ở việc tất cả những vấn đề chính trị, hành chính, tài chính đều thuộc quyền của người Pháp. Quan lại của người Việt thực chất chỉ mang tính bù nhìn, tay sai, phục tùng mệnh lệch của Pháp mà thơi. Sau đây là sơ đồ về tổ chức cai trị cấp tỉnh thể hiện mối quan hệ này29:

Từ đạo dụ ngày 2 tháng 5 năm Đồng Khánh nguyên niên (3.6.1886) thiết

lập chức Kinh lược s Bc Kì, cho phép chc này được thay mt vua mà t tin

làm vic ri mi năm mt vài ln v tâu cho vua biết30. Điều này cĩ nghĩa là Bắc Kì kể từđây đã khá độc lập và hầu như khơng cịn liên quan nhiều đến triều đình bao nhiêu. Sau này, khi bãi bỏ chức Kinh lược sứ (dụ ngày 26.7.1897)i, Thống sứ Bắc Kì đã thực sự khống chế tồn bộ giới quan lại người Việt ở Bắc Kì.

Quan lại người Việt là những tay sai đắc lực cho thực dân Pháp. Phần

đơng đều là những kẻ được Pháp ưu đãi cho làm Tuần phủ, Tri châu được Pháp

đào tạo, trả cơng ăn lương Pháp, cho nên phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp và trở

thành cơng cụđể Pháp thơng qua đĩ thống trị và bĩc lột nhân dân. Cùng với mối quan hệ lệ thuộc vào Pháp thì hệ thống quan lại người Việt ở tỉnh cũng cĩ mối

30Phan Khoang, Việt Nam Pháp thuộc sử, …

Thống sứ Bắc Kì Cơng sứ Tổng đốc Tuần phủ + Tri phủ Án sát Chánh quan

lang Quan lang

Tri phủ Tri huyện Quản đạo Tri châu

Thơng phán Văn phịng tỉnh lỵ, phủ, huyện, đạo, châu lỵ

Thừa phán

Các tổ chức phụ tá Cơng sứ

quan hệ lỏng lẻo với Nam Triều thơng qua viên Khâm sai đại thần- đại diện cho sự cĩ mặt của triều đình ở Bắc Kì, vì về hình thức Bắc Kì nằm dưới chếđộ nửa bảo hộ của Pháp. Như vậy, những viên Tri phủ, Tri huyện đã thực hiện chức năng kép vừa cĩ mối quan hệ với chính phủ bảo hộ, lại vẫn duy trì mối liên hệ

với Triều đình thơng qua viên Khâm sai ở Bắc Kì, nhưng sự lệ thuộc với triểu

đình đã khơng cịn chặt chẽ và trực tiếp như trước.

Pháp chi phối tồn bộ máy cai trị ở địa phương, bình ổn về chính trị để

phục vụ cho lợi ích kinh tế của mình. Sau này, thơng qua các cuộc “Cải lương hương chính” vào những năm 1921, 1927,1941, thực dân Pháp đã dần dần thiết lập và tổ chức được bộ máy cai trị hành chính cấp xã ở Bắc Kì nĩi chung và ở

tỉnh Thái Nguyên nĩi riêng. Chính sách “Cải lương hương chính” càng thể hiện ý đồ thắt chặt hơn mối quan hệ chi phối- lệ thuộc qua những nét chính của nĩ: Trước hết, Chính quyền thực dân giám sát và kiểm sốt mọi hoạt động nội bộ

của xã, thơng qua việc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh, thành viên trong Ban Quản trị xã; nắm quyền duyệt Hương ước, duyệt Hương

ẩm (sổ thu- chi của xã). Thơng qua việc này nắm tồn bộ tài sản của xã, chỉ giao cho Hội đồng kì mục quản lý số tài sản này. Mọi khoản thu chi đều phải do Hội

đồng Kì mục xã lập thành chương mục rõ ràng đệ trình lên chính quyền tỉnh phê duyệt.

Thứ hai, thơng qua “Cải lương hương chính”, chính quyền quản lý chặt chẽ vai trị của lý trưởng, hoặc xã trưởng trong cơ cấu tổ chức xã thơn. Nhiệm vụ của lý trưởng, xã trưởng ở tỉnh Thái Nguyên là: tiến hành thu thuế của xã dân và giao nộp cho chính quyền cấp trên; thi hành luật pháp, quy chế, quyết định của chính quyền cấp trên đối với xã, thay mặt cho xã dân với tư cách là bên nguyên hay bên bị trước pháp luật; cung cấp tài liệu theo yêu cầu của cấp trên, báo lên chính quyền cấp trên tình hình của xã về mọi mặt: chính trị, kinh tế, hành chính…

Thứ ba, chính quyền thực dân cơng khai đưa giai cấp địa chủ phong kiến

đã được “tân học hố” lên cương vị thống trị độc tơn ở vùng nơng thơn để dần dần thay thế cho tầng lớp Nho sĩ, địa chủ trước kia, lấy đĩ làm chỗ dựa cho

chính quyền thực dân.

Tĩm lại là trong mối quan hệ giữa bộ máy chính quyền ở Thái Nguyên tồn tại hai mối quan hệ chủ yếu, mối quan hệ trên- dưới, và mối quan hệ chi phối- lệ thuộc. Mối quan hệ thứ hai bắt nguồn từ mối quan hệ thứ nhất song cũng cĩ những độc lập nhất định. Mặc dù bộ máy quan lại người Việt ở tỉnh Thái Nguyên trên danh nghĩa vẫn là cấp dưới của triều đình trung ương song về

mối quan hệ lệ thuộc- chi phối với trung ương thì hầu như khơng tồn tại.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu tổ chức chính quyền ở Thái Nguyên trong thời kì Pháp thuộc (1884- 1945) (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)