Kết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp Femtocell cho mạng thông tin di động trong tòa nhà cao tầng (Trang 84 - 86)

3G hiện đã đƣợc triển khai tại Việt Nam đƣợc 3 năm, song thực tế tốc độ dịch vụ còn khá chậm so với yêu cầu của các dịch vụ 3G. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn tới số lƣợng ngƣời dùng 3G tại Việt Nam chƣa nhiều. Với những nghiên cứu lý thuyết và kết quả đo kiểm trạm thử nghiệm nhƣ trên đã cho thấy hoàn toàn có thể triển khai femtocell để tăng chất lƣợng phủ sóng, tăng tốc độ truy cập và sử dụng các dịch vụ 3G trong các toà nhà. Tuy nhiên, triển khai thực tế cần tính toán kỹ hơn đến nhiễu xuyên lớp giữa macro và femto để tránh ảnh hƣởng tiêu cực lẫn nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Với một thời gian ngắn tìm hiểu, phân tích và tổng hợp, luận văn đã giải quyết đƣợc một số vấn đề chính sau:

Định nghĩa và giải thích rõ các khái niệm liên quan đến femtocell, cũng nhƣ các thuộc tính, các chuẩn và các kiểu của femtocell.

Phân tích và làm rõ vấn đề băng thông rộng di động theo yêu cầu, sự phát triển và nhu cầu hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai. Khả năng phát triển của femtocell cùng các ứng dụng hiệu quả của nó hứa hẹn cho một công nghệ của tƣơng lai.

Vấn đề tế bào nhỏ và sự đáp ứng nhu cầu cung cấp vùng phủ, dung lƣợng, tốc độ trong các vùng hạn chế đối với các giải pháp di động thông thƣờng nhƣ trong các toà nhà, văn phòng, gia đình.. Luận văn cũng đề cập và phân tích cụ thể vấn đề vô tuyến đối với femtocell cùng các giải pháp giảm nhiễu giữa chúng với các mạng hiện tại, làm tƣng hiệu quả phổ tần cũng nhƣ cải thiện dung lƣợng và tốc độ dữ liệu.

Một vấn đề nữa đƣợc giải quyết là cấu trúc mạng femtocell trên cơ sở các mạng di động hiện hành, kết nối giữa chúng với nhau và với các mạng lõi, các giao diện cung nhƣ các giao thức riêng biệt đối với các công nghệ mạng khác nhau đảm bảo sự linh hoạt, tin cậy, an toàn.

Bên cạnh những vấn đề đã đƣợc giải quyết thì luận văn cũng còn những hạn chế: do không có điều kiện thực nghiệm, kiểm chứng thử nghiệm cụ thể nên các vấn đề đƣợc đề cập mới chỉ dừng lại trên cơ sở tổng hợp, phân tích lý thuyết dựa trên các tài liệu của các nhà cung cấp di động mà không có các số liệu nghiên cứu, khảo sát cụ thể. Ngoài ra còn một hạn chế nữa của luận văn là việc phân tích công nghệ femtocell trên cơ sở các công nghệ di động hiện hữu còn sơ sài, chƣa có tính thuyết phục.

Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo, đồng nghiệp để có thể hoàn thiện thêm kiến thức của mình.

Song với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi mong rằng trong thời gian tới sẽ đƣợc tiếp tục tìm hiểu, trau dồi thêm về mặt số liệu cũng nhƣ phân tích mô phỏng để có những đánh giá xác thực, chi tiết hơn về công nghệ mới này, làm cơ sở cho việc quảng bá, ứng dụng cũng nhƣ triển khai hiệu quả trong mạng lƣới di động hiện hành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

[1]. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Giáo trình Thông Tin Di Động.(2003)

[2]. TS. Trần Hồng Quân, PGS. TS. Nguyễn Bích Lân, KS. Lê Xuân Công, KS. Phạm Hồng Ký, Thông tin di động.(2010)

[3]. Nguyễn Quốc Bình(2001), kỹ thuật truyền dẫn số, Nxb QĐND

[4]. Vũ Thị Minh Nguyệt, Giải pháp phủ sóng di động trong các công trình đặc biệt, tapchibcvt.gov.vn.(2010)

[5]. Nguyễn Phan Anh Dũng(2001), thông tin di động thế hệ 3, Nxb Bƣu điện.

Tiếng Anh:

[1]. Hsiao-Hwa Chen and Mohsen Guizani(2006), Next generation Wireless Systems and networks,John Wiley & Sons Ltd.

[2]. Michel Daoud Yacoub(2002), Wireless Technology,CTC Press LLC.

[3]. Simon R.Saunders,Stuart Carlaw, Andrea Glustina, Ravi Raj Bhat, Challenges for Business and Technology, John Wiley & Souns Ltd.

Một phần của tài liệu Giải pháp Femtocell cho mạng thông tin di động trong tòa nhà cao tầng (Trang 84 - 86)