a. Công nghiệp
Day là nguồn gây 6 nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây 6 nhiễm là quá trình đốt các nhiờn liệu húa thạch: than, dau, khớ đốt tạo ra: COằ, CO. SOằ, NO,, cỏc chất hữu cơ chưa chỏy hết:
muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên day truyền công nghệ, các quá trình vận chuyên các hóa chất bay hơi, bụi...
b. Giao thông vận tải
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO:;, SO2, NO,, Pb, các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nông độ 6 nhiễm tương đối nhỏ nhưng nêu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ
gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Luong Hạnh Hoa
c. Sinh hoạt
Là nguồn gay 6 nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động dun nau sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yêu: CO,CO;, bụi...
H.A. 23. Ô nhiễm không khí - môi trường do máy nhiệt
4. Hiệu ứng nhà kinh - Hiện tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu
Trái Đất hap thụ năng lượng từ Mat Trời de duy trì một nhiệt độ tương đối ôn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hệ động — thực vật phong phú. Tuy nhiên, khi lớp khí quyền có quá nhiều khí CO›, CFC, CH, và hơi nước... thì Trái Dat trở thành một quả cầu giữ nhiệt, hap thụ nhiều mà lại ít tỏa nhiệt ra. Hiện tượng này xảy ra tương tự như trong các nhà kính trồng cây nên được gọi
là hiệu ứng nhà kính (Greenhouse effect).
Vai trò gây nên hiệu ứng nha kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau:
CO, CFC — CH¡ — O; —=NO:. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất đo hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường Trải Dat.
Sự gia tăng tiêu thy nhiên liệu hoá thạch của loài người đang làm cho nông độ khi CO; của khí quyền tăng lên. Sự gia tăng khí CO; va các khí nhà kính khác trong khí quyên trái dat làm nhiệt độ
trái dat tăng lên. Theo tính toán của các nha khoa học, khi nông độ CO; trong khí quyên tăng gap
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Luong Hạnh Hoa
đôi, thì nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng lên khoảng 3°C. Các số liệu nghiên cứu cho thay nhiệt độ trái đất đã tăng 0.5°C trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 do thay đổi của nông độ CO; trong khi quyền từ 0,027% đến 0.035%. Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính. nhiệt độ Trái Dat sẽ tăng lên 1,5 - 4,5°C vào năm 2050.
Với sự tăng lên nhanh chóng của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, được sinh ra từ những hoạt
động của con người, nhiệt độ Trái đất không ngừng tăng lên, gây ra hiện tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu. Các nhà khoa học nhận định rằng sự thay đổi khí hậu là thảm họa tự nhiên lớn nhất ma
con người phải đôi mat, hậu quả của nó còn lớn hon tat cả các cuộc chiến tranh gop lại.
Hiệu ứng nhà kính
mat Bọ
n
Sự Oe déeg sây làm eho Trt Git và báo khi quyện
~..*g len
Tis sang s2! fo!
cope qua bow be quyên
T11)
. >
Pros Mn ta bree
H.A, 24, Hiệu ứng nhà kinh
e Những ảnh hưởng có thé xảy ra do hiệu ứng nhà kinh Con người hắt hơi nhiều hơn
Động vật đi cư lên đôi núi
Thực vật bùng nô ở Bắc Cực Sự biến mat của các hỗ
Nhiều công trình biên dạng
Nhịp sinh học của động vật thay đôi
Các kỳ quan đứng trước nguy cơ bị hủy diệt Cháy rừng xảy ra thường xuyên hon...
e Hién tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu có thé gây ra những tác hại:
Nhiệt độ tăng cao làm cho băng tại hai cực tan ra, mực nước biển dâng lên, do đó những vùng đất
thấp như cả đất nước Hà Lan và các đảo quốc ở vùng Thái Bình Dương sẽ biến mắt.
Nhiệt độ tăng cũng làm độ ảm tăng cao, tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh hơn
va gây ảnh hưởng đến sự sông của các loài động thực vật. Nhiều loài động thực vật quen sông trong
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hạnh Hoa
khí hau lạnh giá sẽ có nguy cơ tuyệt chủng... Nhiệt độ tăng vào mua khô hạn cũng làm tăng nguy cơ cháy rừng.
Hiện tượng El Nino và La Nina ngày càng diễn ra thường xuyên hơn, lam cho lượng mưa tăng lên
gây lụt lội, trong khi những nơi khác lại là hạn hán.
H. A. 25. Hiện tượng nóng lên của Trái đất.
5. Nghị định Thư Kyoto.
Nghị định thư Kyoto ra đời tại Hội nghị thượng đình của các quốc gia trên thé giới vào tháng 12/1997 ở thành phố Kyoto (Nhật Ban) nhằm cắt giảm KNK. Trải qua hàng loạt cuộc thương thao dé phê duyệt, ký kết kéo đài trong 10 nam, mãi đến tháng 12/2007 đã có 175 quốc gia và vùng lãnh
thô cam kết từ giai đoạn 2008 — 2012 sẽ giảm phát thải KNK và tới năm 2012 sẽ đạt 5% của lượng
phát thải 1990.
Đáng tiếc, cho đến nay, Hoa Kỳ là nước phát thải KNK nhiều nhất vào khí quyền (trên 20% toàn thế giới) lại đứng ngoài vạch cam kết.
Đề nối tiếp nghị định Thư Kyoto sắp hết hạn vào năm 2012, LHQ vừa tô chức hội nghị Bali (Indonesia) vào giữa tháng 12/2007. Ở Hội nghị này các nhà khoa học cung cấp thêm nhiều dữ liệu chính xác để các quốc gia yên tâm và đồng thuận hơn trong việc cắt giảm phát thải KNK. Thể nhưng đến ngay kết thúc, cũng quốc gia phát thai KNK nhiều nhất thé giới lại chưa tán thành văn
ban cuối cùng của hội nghị, nên lộ trình Bali (Bali Road Map) phải kéo dai thêm 2 năm nữa, năm
2008 sẽ họp tại thành phố Poznan của Ba Lan, năm 2009 họp tại Kopenhagen — thủ đô Dan Mạch.
Theo một bài báo về Chương trình biến đồi khí hậu của Liên Hiệp Quốc thì:
Nghị định thư đại điện cho sự thông nhất giữa các quốc gia công nghiệp trong vấn đề cất giảm khí thai trên 5.2% so với năm 1990 (lưu ý rằng mite độ cắt giảm theo đó đến năm 2010 phải dat được
thì chỉ tiêu nay là khoảng 29%). Muc tiéu hướng đến việc giảm thiêu các loại khí carbon dioxide,
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Luong Hạnh Hoa
methane, nữơ oxit, lưu huỳnh hexafluorua, clorofluorocarbon và perflourocarbon trong khoảng thời
gian 2008-2021. Mức tran đã được qui định cho các nước tham gia cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên mình Châu Au và 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Ban, 0% với Nga trong khi mức hạn ngạch cho
phép tăng của Úc là 8%, và 10% cho Iceland.
Dưới đây là Bảng theo đõi tăng khí thải nhà kính ở một số nước.
Ti Thay đôi khí gas
Emissions (1992-2007)
Án Độ +103%
Trung Quắc +150%
Hoa Ky | +20%
Lién bang Nga -20%
Nhat Ban | +11%
Toan cau | +38%
6. Biện pháp khác phục — giảm bớt tình trang 6 nhiém
Người ta đang khai thác việc khai thác và sản xuất năng lượng bằng hiđrô nặng. Nếu việc này thành công thi không những không lo thiểu nhiên liệu vi hiđrô nặng được điều chế từ nguồn nước biển gần như vô tận, ma con không lo môi trường bị nhiễm độc đo động cơ chạy bảng nhiên liệu này không
sinh ra khí độc.
Trong khi chưa tìm ra nguồn nhiên liệu mới thì chúng ta phải biết cách sử dụng một cách tiết kiệm nhất và hiệu quả nhất những nhiên liệu hiện có, hạn chế đến mức thấp nhất sự 6 nhiễm nhiệt cũng
như sự ô nhiễm khí độc đo các động cơ nhiệt gây ra.
Một số biện pháp giảm bớt tình trạng ô nhiễm do máy nhiệt gây ra:
- Sử dụng xăng không pha chỉ.
- Có luật lệ đầy đủ vả có cơ quan quản lý mạnh, các quy định dưới luật, các tiêu chuân môi trường
rất đầy đủ dé lam cơ sở thực hiện việc kiêm soát khí thai.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Luong Hạnh Hoa
- Đây mạnh công tác giám sát môi trường không khí: Mạng lưới giám sát chất lượng môi trường khụng khớ rat được chỳ trong, dựng đẻ giỏm sỏt cỏc thụng số 6 nhiễm khụng khớ như Ozộn, NOằ, CO,, SO;, H;S, HC, bui..., mưa axit và các thông số khí tượng.
- Kiém tra khói thải của xe: đây là một biện pháp cần phải thực hiện nghiêm ngặt dé hạn chế lượng khói thải từ nguồn di động. các loại xe đưa ra lưu hành nên được kiểm tra các bộ phận kỹ thuật liên quan đến việc thải khói và kiểm tra sự thải khói.
- Sử dụng nhiên liệu sạch là một. biện pháp tích cực nhất dé hạn chế khí thải từ xe cộ: nang lượng
điện. khí hóa long, khí thiên nhiên, và đặc biệt là năng lượng mắt trời...
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Luong Hạnh Hoa