Đèn còn đóng vai trò là nguồn cung cấp năng lượng để động cơ hoạt động. Nhiệt lượng được cung cấp sẽ làm cho khối khí bên trong động cơ giản n& và sinh công làm cho pittong chuyển động,
pittong này được nối với một đầu của tay quay, đầu còn lại của tay quay được nỗi với bánh đà. Khi
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Luong Hạnh Hoa
pittong chuyên động sẽ làm cho bánh đà quay. Banh đà của động cơ sẽ làm quay moto của máy phát điện thông qua day cua-roa, từ đó tạo ra một điện áp giữa hai đầu máy phát.
Ở chế độ nay, động cơ đã thực hiện việc chuyên đổi năng lượng từ nhiệt năng—> cơ năng— điện
năng.
Tiên hanh:
Lắp đặt các dụng cụ thí nghiệm như hình...
Dùng đèn côn đốt nóng môi chất trong ông thủy tinh của động cơ để động cơ hoạt động. Khi hiệu nhiệt độ giữa nguồn nóng và nguồn lạnh xap xi bằng 80K (hay 80°C), quay nhẹ bánh đà theo chiều kim đồng hỗ làm cho động cơ bắt dau hoạt động. Trước khi thực hiện một phép do nado ta hãy đợi cho nhiệt độ và chu kỳ quay ôn định.
Dùng bộ chuyển đôi năng lượng (moto = máy phát điện). đề chuyên nắng lượng của động cơ thành
năng lượng điện.
Trước khi đo nên đề động cơ không tải ở tan số quay và nhiệt độ bằng với các thí nghiệm ban đầu.
Quan một sợi đây cuaroa vào bánh đà của động cơ và bánh đà lớn của moto trên may phát điện.
Biển trở được nói với thé ra, điều chỉnh cho điện trở của nó lớn nhất.
Mắc biến trở, ampe kế và vôn kế vào máy phát điện theo mạch điện như hình vẽ:
Generator R
H. C. 5. Sơ đồ mạch điện.
Điện thể, cường độ dòng điện, nhiệt độ và sé vòng quay/phút cha động cơ được ghi lại.
+ Điện thé U và cường độ dong điện I được do bang đồng hé đo điện đa năng (ampe kẻ, von ke).
+ Nhiệt độ T được đo bằng cặp nhiệt điện và số vòng quay/phút của động cơ được ghi lại trên
Sensor.
Thay đỗi giá trị của biến tro từng bước một, giá trị u và i của phép đo được ghi lại.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Luong Hạnh Hoa
Lap lại thí nghiệm với bánh da nhỏ của moto bộ chuyên đôi năng lượng.
Tinh công suất của dòng điện: P = U.I
Tính công của dòng điện: A = P.t= U.LL= PR. — H=
4. Khao sat động cơ Stirling hoạt động với chẻ độ máy lạnh — bơm nhiệt.
Với chế độ này, một nguồn điện bên ngoải được đưa vào máy phát điện lam cho máy phát quay, chuyên động quay của máy phát được truyền tới bánh đà của động co Stirling (lúc này hoạt động
theo chế độ bơm nhiệt) làm cho động cơ chuyên động đưa nhiệt từ bên trong xilanh ra ngoài.
Ở chế độ này máy đã thực hiện quá trình bơm nhiệt, tức là chuyên nhiệt từ nơi có nhiệt độ thấp (bên trong xilanh) đến nơi có nhiệt độ cao (môi trưởng bên ngoài). Hai cảm biến nhiệt độ, được đặt bên trong xi lanh và bên ngoai xi lanh giúp cho việc xác định nhiệt độ giữa hai vùng, được nỗi với hộp nhiệt độ rồi nỗi với cảm biến Cassy.
Ở chế độ này, động cơ đã thực hiện việc chuyên đổi năng lượng từ điện năng — cơ năng — nhiệt
năng.
Tiến hành:
Không sử dụng đèn côn trong thí nghiệm này.
Sử dụng một máy biến thé chuyền hiệu điện the 220V sang hiệu điện thế khoảng 10V.
Dùng bộ chuyên đổi năng lượng dé cung cấp năng lượng điện từ máy biến thé cho máy lạnh hoạt
động.
Quan một sợi đây cuaroa vào bánh đà của động cơ và bánh đà lớn của moto trên bộ chuyên đôi năng
lượng.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hạnh Hoa
Quay nhẹ bánh đà theo ngược chiều kim đồng hỗ làm cho động cơ bat đầu hoạt động. Kiểm tra nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh bằng cặp nhiệt điện mắc với bộ cảm bien nhiệt trên Sensor.
Kết luận.
V. Câu hỏi:
Câu 1: Nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt, viết biểu thức hiệu suất, và cho biết các đại lượng trong biéu thức đó?
Câu 2: Phát biêu nguyên lý I va nguyên lý II của Nhiệt động lực học, nêu ý nghĩa của các nguyên lý
này ?
Câu 3: Trinh bày chu trình nhiệt động của động cơ Stirling?
Một vài số liệu thực tế:
Xác định hệ số phát nhiệt của đèn côn:
my= 74.4lg
Mig + cóa— 84,32 g
t= 32 phút = 1920s
— Maa = 9.918
— Nhiệt lượng do đèn côn tỏa ra: Q = m. q = 294327 J
— Hệ số phat nhiệt của đèn còn: —— = 153, 29 J/sQ
t
—+A=P.t= 184,64 J
— H= 510% = 0.063 %
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Luong Hạnh Hoa