Độ nhấn bề mặt gia công Phương pháp gia công Rz (um) Cấp nhấn
óng
Bào thô 4 - 100 3-4
Bào | Bao tinh | 10-40 4-6
| Bào tĩnh mỏng với dao rộng bản | 3,2 - 6,3 7-8
Tenth — - |- 40-100 | _ 3-4
tien [lien bantinn 10-40 | 4-8
Tiện tinh với dao hợp kim cứng 25-10 | 6-9
Tiện tinh với dao kim cương 4-25 8- 10
Phay thô 40 - 100 3-4
Phay | Phay bán tình 10 - 40 4-6
Phaytinh - 1,6 - 10 6-9
Khoan 10 - 80 3-5
Doa LD9ahô .... 4-10 - 6-8 _
Doa tỉnh 04-4 8-11
„ | Chuốt thô 2,5 - 1Ô 6-9
Chuốt Chuốt tnh He es am Pe ' “95 8-10"
Mai thé 10 - 40 4-6
Mai — | Mài bán tinh 4 - 10 6-8
Mai tinh 0,1-4 8-13
Mài Mài khôn thường 0,25 - 1 10 - 12 khôn | Mài khôn có dao động 0,04-0/63 | 11-14
4. Độ chính xác gia công
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các máy móc,
thiết bị phải gọn, đẹp, làm việc chính xác, độ tin cậy cao.
Muốn vậy từng chí tiết máy của nó phải có kết cấu hợp lý, độ chính xác và độ nhắn bóng bề mặt phù hợp với yêu cầu làm việc, tính chất cơ lý của lớp bề mặt tốt...
25
Trên cơ sở những yêu cầu làm việc của máy móc, thiết bi như độ chính xác, độ ổn định, độ bền lâu, năng suất làm việc,
mức độ dễ điều khiển, mức độ an toàn khì làm việc... mà người thiết kế xác lập nên những điều kiện kỹ thuật cần thiết và dung sai cho phép của rừng chỉ tiết máy rồi ghi lên bản vẽ chế tạo. Tuy nhiên mọi kết quả đều do người công nghệ quyết định vì người công nghệ là người trực tiếp chế tạo ra sản phẩm đó và quyết định độ chính xác đạt được của chúng.
Độ chính xác gia công của chi tiết máy là mức độ giống nhau về hình học, kích thước, vị trí tương quan, tính chất cơ lý lớp bề mặt chi tiết máy được gia công so với chi tiết máy lý tưởng trên bản vẽ.
Nói chung, độ chính xác của chỉ tiết máy được gia công là chỉ tiêu khó đạt nhất và gây tốn kém nhất kể ca trong qua trình xác lập ra nó cũng như trong quá trình chế tạo.
Trong thực tế không thể chế tạo chi tiết máy tuyệt. đối chính xác, vì vậy người ta dùng giá trị sai lệch của nó để đánh giá độ chính xác gia công của chi tiết máy, giá trị sai lệch đó càng lớn thì độ chính xác gia công càng thấp.
Độ chính xác gia công bao gồm 2 khái niệm: độ chính xác của một chi tiết và độ chính xác của nhiều chi tiết.
4.1. Độ chính xác của một chỉ tiết
+ Độ chính xác kích thước: là độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc. Độ chính xác kích thước được đánh giá bằng sai số kích thước thật so với kích thước lý tưởng cần có và được thể hiện bằng dung sai của kích thước đó.
+ Độ chính xác về vị trí tương quan: độ chính xác về vị trí tương quan giữa hai bề mặt thực chất là sự sai khác vị trí nào đó của bề mặt này so với bề mặt kia (dùng làm mặt chuẩn). Như vậy độ chính xác về vị trí tương quan được đánh gia theo sai số về vị trí yêu cầu giữa vị trí bể mặt này với bề
mặt kia trong hai mặt phẳng toạ độ vuông góc với nhau và
thường được ghi thành một điều kiện kỹ thuật riêng trên bản vẽ chế tạo.
+ Độ chính xác hình dáng hình bọc đại quan: là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng với hình đáng hình học lý tưởng của nó.
+ Độ sóng: là chu kỳ không phẳng của bề mặt chỉ tiết máy được quan sát trong phạm vì nhỏ (1-100 mm)
+ Độ nhám bề mặt (sai lệch hình học tế vi): được biểu thị bằng một trong hai chỉ tiêu Ra hoặc Rz
+ Tính chất co ly lớp bề mặt: là một trong nbững chỉ tiêu quan trọng của chi tiết gia công, nó ảnh hưởng lớn đến điều kiện làm việc của chi tiết máy.
4.2. Độ chính xác của loạt chỉ tiết
Khi xem xét độ chính xác gia công của một nhóm chỉ tiết máy, ngoài những yếu tố cần xem xét cho một chỉ tiết máy cần phải kể đến những yếu tế khác nhằm đảm bảo sai số tổng cộng xuất hiện trên một chi tiết bất kỳ đều nhỏ hơn sai số cho phép.
Tông sai số bao gồm: sai số hệ thống và sa1 số ngâu nhiên.
+ Sai số hệ thống: sai số xuất hiện trên từng chi tiết của cả loạt đều có giá trị không đổi hoặc thay đổi theo một quy luật nhất định. Những sai số này gọi là sai số hệ thống không đối hoặc sai số hệ thống thay đối.
+ Sai số ngẫu nhiền: sai số mà giá trị của chúng xuất hiện trên mỗi chi tiết không theo một quy luật nào cả.
Các nguyên nhân sinh ra sai số hệ thống không đổi:
+ Sai số lý thuyết của phương pháp cắt.
+ Sai số chế tạo của máy, đồ gá, dụng cụ cắt.
+ Độ biến dạng của chì tiết. gia công.
Các nguyên nhân sinh ra sai sé hé thống thay đối:
+ Dụng cụ cắt bị mòn theo thời gian.
+ Biến dạng vì nhiệt của máy, dé ga, dung cu cat.
Các nguyên nhân sinh ra sai số ngẫu nhiên:
+ Độ cứng vật liệu không đồng đều.
+ Lượng dư gia công không đều.
27
+ Vị trí của phôi trong đồ gá thay đổi.
+ Sự thay đổi ứng suất dư của lớp bề mặt.
+ Do mài và gá dao nhiều lần.
+ Do thay đổi máy để gia công một loạt chi tiết.
CÂU HỎI
Câu 1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết?
Câu 2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chỉ tiết?
Câu 3. Độ chính xác gia công của một chỉ tiết?
Bai 3