Bang 5.2. Sai lệch kích thước của phôi đặc nhận được bằng

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế quy trình công nghệ - Phạm Minh Đạo, Bùi Quang Tám và Nguyễn Thị Thanh.pdf (Trang 53 - 59)

cách dập ép

Đường kính Sai lệch " gee ˆ

danh nghĩa d| duangkinn | Chieudail | Độ congf

(mm) (mm)

(mm) (mm)

10đến20 __*0.05 Đến 100 0,12-045 -

20đến30 | + 0,05 - > 200 0,05 - 0,25 —_

30 đến50 | - +008 _ _>500 |_ 04-05 - 50 đến80 |_ £ 0,05 > 700 0,2 - 1,5

80đến100 | +005_- > 1200 0,5-2,0

2.3. Phéi rén tu do

Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ thường sử dụng phôi rèn tự do. Ưu điểm của phôi rèn tự do trong sản xuất nhỏ là giá thành hạ (không phải chế tạo khuôn dập), dé tìm.

Phương pháp rèn cho ta những chì tiết có hình dáng đơn giản cùng với những mép dư rất lớn, khi sử dụng các dụng cụ rèn chuyên dùng, ta có thể giảm được các phần dư thừa không cần thiết.

Lượng dư và dung sai cho các chỉ tiết rèn được tạo ra nhờ

máy búa, có thể từ 5 + 2) đến 34 (+ 10) mm. Còn trên các vật

rèn được tạo nên nhờ các máy ép, có thể từ 10 (43) đến 80 (+30) mm. Đối với những bộ phận không cần gia công thì sai

lệch giới hạn giảm đi 25 - 50%.

Để giảm lượng kim loại và tiêu hao lao động trong quá trình rèn cũng như trong quá trình gia công tiếp theo ta phải chú ý đến tính công nghệ trong kết cấu của chỉ tiết rèn. Cần lưu ý rằng đối với các chi tiết có hình thù phức tạp hoặc có sự khác nhau lớn trên các tiết diện ngang thì nên tách ra thành nhiều phần nhỏ đơn giản sau đó dem ghép lại hoặc hàn lại với nhau.

33

2.4. Phéi duc

Phôi đúc được dùng cho các chỉ tiết sau: các gối đổ, các chỉ tiết dạng hộp, các loại càng phức tạp, các loại trục chữ thập... Vật liệu dùng cho phôi đúc là gang, thép, đồng, nhôm và các loại hợp kim khác.

Việc chế tạo bằng phương pháp đúc được sử dụng rộng rãi hiện nay vì phôi đúc có hình dạng kết cấu phức tạp và có thể đạt được kích thước từ nhỏ đến lớn mà các phương pháp khác như rèn, dập khó đạt được. Cơ tính và độ chính xác của phôi đúc tuỳ thuộc vào phương pháp đúc và kỹ thuật làm khuôn. Tuỳ theo tính chất sản xuất, vật liệu của chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật để chọn các phương pháp đúc khác nhau.

Đúc được thực hiện trong các loại khuôn cát, khuôn kim loại, trong khuôn vỏ mỏng và các phương pháp đúc ly tâm, đúc áp lực...

Để nâng cao năng suất của quá trình đúc, nâng cao độ chính xác kích thước và chất lượng bề mặt của vật đúc người ta thường sử dụng các hệ thống tự động trong đó dùng các cở

cấu mới để làm chặt hỗn hợp cát, sử dụng các sơ đề điện tử để điều khiến quá trình công nghệ và tính toán để cho ra quá trình đúc tối ưu.

Sử dụng hỗn hợp cát khuôn lỗổng sẽ nâng cao được năng suất lao động, giảm tiêu hao lao động cho việc chế tạo khuôn, không phụ thuộc vào kích thước, hình dạng và loại chi tiết đúc.

Chi tiết đúc cấp chính xác I được đảm bảo bằng các mẫu kim loại cùng với việc cơ khí hoá việc chế tạo khuôn, sấy khô và rót kim loại. Phương pháp này được áp dụng trong

sản xuất hàng khối, dùng để tạo nên các chỉ tiết đúc có hình dạng phức tạp và thành mông.

Chỉ tiết đúc cấp chính xác II nhận được nhờ các mẫu gỗ, dùng khuôn kim loại dé tháo lắp và sấy khô. Phương pháp này thường được dùng trong sản xuất hàng loạt.

Chỉ tiết đúc cấp chính xác III thường đúc trong khuôn

cát, chế tạo khuôn bằng phương pháp thủ công. Phương pháp này thuận lợi khi chế tạo các chì tiết đúc có hình đạng, kích thước, trọng lượng bất kỳ từ những hợp kim đúc khác nhau trong dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.

Bảng ã.3. Sai lậch cho phép kích thước chỉ tiết đúc băng gang va thép (mm)

Kích thước biên lớn nhất (mm)

Kích thước danh nghĩa (mm

Đến 50 đến

120 420 dén

260 260 dén

500 500 dén 800

800 dén

1250 1250

dén 2000

2000 dén

3150 3150

dén 5000

dén 5000 6300

6300 dén

10000

Cấp chính xác

>120 + 260

>260 = 500

>500 + 1250

>1250 + 3150

>3150 = 5000 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0

0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2

0,6 0,8 1,0 1,2 1.8

1,0 1,2 1,4 1,8

1,4 1,6 20

1.6 2,0 25

2,5 3,0

3,0 4,0 | 5,0

Cấp chính xác II

Đến 260

>260 + 500

>500 + 1250

>1250 + 3150

>3150 + 6300 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5

0,8 1,0 1,2 1,5 1,8

1,0 1,2 1,5 2,0 12,2

1,5 2,0 2,5 3,0

2,5 3,0 4,0

3,0 4,0 5,0

5,0 6,0

6,0

7,019,0 12,0

Cp chinh xac Ill

Đấn 500

>500+ 1250

>1250 = 3150

>3150 + 6300

>6300 + 10000

1,0 1,2 1,5 1,8 2,0 1,5 1,8 2,0 2,2 2,5 2,0 2,2 2,5 3,0 3,5 2,5 4,5 3,0 3,5 4,0 4,0 6,0 5,0 5,5 5,0 6,0 6,5 70 70 8,0 9,0 10,0 11,0 90 12,0 14,0 15,0 17,0 20,0

55

Bang 5.4. Sai léch cho phép kích thước chí tiết đúc bang hap kim va kim loại màu (mm)

Đúc trong | Đúc trong | Đúc mẫu Đức ly Đúc áp Kích thước | khuôn cát | khuôn vỏ | chảy tâm lực

ork fone Cấp chính xác chỉ tiết đúc

¡| M|[H |M|H|M]n|mln|M

4 2 3 4 5 6

Đến10 [0,4] 0,8 0,4 10,12] 0,2 0,4 | 0,1 0,12 0.6/1.6 0,6 [0,241 0,3 0,6 | 0,2 | 0,24

>18 đến 18 | 0,4 | 0,8 0,4 |0.18 |0,24 0,4 [0,12] 0,16

0,6 | 1,6 0,6 0,24| 0,4 0,6 |0,24 0,24

>18 đến 30 | 0,5|0,8|0,3|0,5|0,2|0,3 0,5 |0,14 | 0,2

0,8 |1,6 | 0,5 |0,8|0,3|0,5 0,8 |0,28| 0,3

>30 đến 50 | 0,6 | 1,0 |0,4 | 0,6 |0,24 | 0,4 0,8 |0,17 |0,24

1,0 |1,6 |0,6 | 1,0 | 0,4 |0,6 1,0 |0,34 | 0,4.

>50 đến 80 | 0,8 [1,2 |0,5|0,8|0.510,8 0,8 | 0,3 |0,5

4,2|2,0]0,8|1.2/0.8|1,2|0,8/1,2]0,5| 08

>80 dén 120/ 1,0 | 1,6 | 0,6 [1,010.6] 1,0 [1,0 | 1,6 10,41 0.6

1,6 |2,5 |1,0 |1,6 |1,0 |1,6 |1,6 | 2,5 |0,6 |1.0

>120 đến | 1,2 | 2,0 | 1,2] 2,0/ 0.8] 1,2/17,2/ 2,010.51 0.8 180 2,0 | 3,0 | 2,0| 3.01 1,2] 2,0] 2,0] 3,0/08| 1,2

>180 dén |1.6/2.4[1,6|2,4]1,0/1.6| 1,6 12.410.6]1.0

280 |2,4|4,0|2,4|4,0|1.6|2.4|2,4 |4,0 |1,0|1,6

>260 đến | 1,8 | 3,0 |1,B |3,0 |1,2 [1,8 [1,8 |3.0 | 0,8 1,2 360 3,014,5|3,0|4,5/]1,8|3,0]3,0/4,5| 1.2/1.8

>360 dén | 2,2|3,6|2,2|2,2|1.4|2.212.212.2 1,4

500 | 3,6| 5,5 | 3,6 |3,6|2,2 | 3,6 | 3,8 |3,6 2,2

>500 đến | 4,0 | 6,4 |2,4|4.0|1,6|2.4|2.4]4.0 1,6 630 |a,4|10,0|4,0|6,4|2.4|4.0|40|84 2,4

>630 đến | 5,0 | 8,0 |3,0|5,0 3,0| 3,0 | 5,0 800 8,0 |12.0| 5,0 | 8,0 5,0 | 5,0 | 8,0

— | Đúctrong | Đúc trong | Đúc mẫu Đúc ly Đúc áp

lại ue khuôn cét | khuénve | chảy tam lực chí ất đúc Cấp chính xác chỉ tiết đúc

I|[M [H1 |[M|[Pn|m|n|[m |[n |1

1 2 3 4 5 6

>800 đến | 5,6 | 9.0 |3,6 | 5,6 3,6]3,6|5,6

1000 [9,0 |14,0| 5,6 | 9,0 5,5 |5,5 |9,0

>1000 đến | 6,4 |10,0| 4,0 | 6,4 4,0 |4,0 | 6.4

1250 |10,0 |16,0| 6,4 |10,0 6,4 |6,4 |10,0

>1250 đến | 8,0 |12,0|5,0| 8,0 5,0 |5,0| 8,0

1600 |12,0 | 20,0| 8,0 | 12,0 8,0 | 8,0| 12,0

>1600 dén | 9,0 | 14,0 9,0 9,0

2000 44,0 | 22,0 14,0 14.0

Ghi chu: Tử số dùng cho dung sai kích thước chỉ tiết đúc tử khuôn liền một khối, mẫu số dùng cho chỉ tiết đúc từ khuôn có nhiều phần hoặc có lõi.

3. Phương pháp chọn phôi

Muốn chế tạo một chi tiết máy đạt yêu cầu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế, người thợ phải xác định được kích thước của phôi và chọn loại phôi thích hợp. Kích thước của phôi được

tính toán theo lượng dư gia công, còn chọn loại phôi phải dựa vào các yếu tố sau đây:

- Vật liệu và cơ tính của vật liệu mà chỉ tiết cần phải có theo yêu cầu của thiết kế.

- Kích thước, hình đáng và kết cấu của chi tiết.

- Số lượng chỉ tiết cần có hoặc dạng sản xuất.

- Cơ sở vật chất cụ thể tại nơi sản xuất.

Muốn chọn phôi hợp lý không những phải nắm vững các yêu cầu thiết kế mà còn phải am biểu kỹ thuật về đặc tính các loại vật liệu và các loại phôi, nắm vững phạm vi, công dụng của từng loại phôi...

57

Chọn phôi hợp lý không những đảm bảo tốt các tính năng kỹ thuật của chi tiết mà còn có ảnh hưởng tốt đến năng suất và giá thành sản phẩm. Chọn phôi tốt sẽ làm cho quá trình công nghệ đơn giản đi rất nhiều và phí tốn về vật liệu cũng như chỉ phí gia công giảm di.

Chi phí kim loại khi gia công được đánh giá bằng hệ số:

= et

Gph Trong đó:

K - bệ số sử dụng vật liệu

Get - khối lượng chi tiết hoàn thiện (kg) nh - khối lượng phôi

Hệ số K còn nói lên trình độ chế tạo phôi. Xu thế chung là làm sao cho hình dáng và kích thước của phôi giống như chi tiết gia công. Với sự tiến bộ của công nghệ kim loại các dạng phôi được sản xuất. ngày nay được đưa vào sử dụng mà không nhất thiết phải qua quá trình cắt gọt.

Như vậy, tuỳ theo kết cấu của chỉ tiết, lượng dư gia công,

kích thước và hình dáng của chỉ tiết, tính chất công việc để

chọn phương pháp chế tạo phôi hoặc chọn phôi (bằng một trong các phương pháp như thép thanh, phôi dập, phôi rèn, phôi đúc...) phù hợp với thực tế sản xuất.

CÂU HỎI

Câu 1. Các đặc điểm của phôi dập, phôi rèn?

Câu 2. Các đặc điểm của phôi đúc?

Câu 3. Nêu các phương pháp chọn phôi?

Bai 6

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế quy trình công nghệ - Phạm Minh Đạo, Bùi Quang Tám và Nguyễn Thị Thanh.pdf (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)