KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D, ánh sáng, BA, IBA, NAA đến sự hình thành mô sẹo, nhân chồi và tạo rễ in vitro của cây dâu tây (Fragaria x ananassa Duch.) (Trang 40 - 48)

3.1 Anh hưởng của nồng độ 2,4-D và thời gian chiếu sáng trong tạo mô seo từ mẫu

lá cay Dau tay

Mô seo là một cụm tế bào không phân hóa, có khả năng phân chia mạnh, thường được tạo ra bởi các thay đổi trong quá trình tạo cơ quan thực vật (Bùi Trang Việt, 2000).

Khi thân, lá, rễ có vết thương mô sẹo được hình thành ở tại vết thương. Các cơ quan khác nhau của một cơ thé thực vật có khả năng tạo mô sẹo (Ochatt và ctv, 1986). Nuôi cấy trong môi trường không có ánh sáng giúp giảm hiện tượng hóa nâu của mô bằng cách ức chế hoạt động của enzyme chịu trách nhiệm cho quá trình oxy hóa mô (Titov và ctv, 2006). Do đó, trong thí nghiệm ngày, việc kết hợp thời gian chiếu sáng và 2,4-D với nồng độ khác nhau nhằm khảo sát ty lệ tao mô sẹo, tỷ lệ chết mẫu cấy, thời điểm xuất hiện, trọng lượng và hình thái mô sẹo.

Sau 14 ngày, các mẫu lá có hiện tượng uốn cong mặc dù chưa xuất hiện mô sẹo do cảm ứng với môi trường nuôi cấy.

Sau 28 ngày nuôi cấy, tỷ lệ hình thành mô sẹo giữa các nghiệm thức khác nhau có sự khác biệt rat có ý nghĩa thong kê. Mẫu lá đặt trong điều kiện tối có ty lệ hình thành mô sẹo cao nhất (30%), khác biệt rất có ý nghĩa so với khi chiếu sáng 16 giờ/ngày (4%).

Khi bổ sung vào môi trường với các nồng độ 2,4-D khác nhau cho tỷ lệ tạo mô seo là khác nhau và có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Trong đó nồng độ 2,0 mg/L đạt ty lệ tạo mô sẹo cao nhất (20,0%), không khác biệt với nồng độ 1,5 mg/L, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nồng độ còn lại. Sự tương tác giữa hai yếu tố có kết quả cao nhất (36,0%) khi mẫu lá được đặt trong điều kiện tối có bổ sung 2,0 mg/L 2,4-D, không khác biệt với khi bổ sung 1,5 mg/L va 2,5 mg/L trong cùng điều kiện chiếu sáng, khác biệt có ý nghĩa với các sự kết hợp còn lại.

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng và nồng độ 2,4-D đến tỷ lệ tạo mô sẹo (%) từ mẫu lá cây Dâu tây

Thời Thời gian Nông độ 2,4-D (D)

điểm theo chiếu sáng (T) (mg/L) Trung bình (T)

đõi(NSC) (giờ/ngày) 1,0 L5 2,0 2,5

26,7° 07" 36,02 30,7% 30,04 6,7° 53° 4,0° 0,04 4,08

8 Trung binh (D) ‘16,74 18,0“ = 20,04 15,38

CV(%)=85 Fr=9644” Ep= 18,0” Enp= 22,1"

30,7° `.” 50,7 320 36,74 25,3" 13,34 10,74 5,3° i

x Trung binh (D) 28,0“ bi: le 07" 18,7°

CV (%) = 6,7 Er=412,5” Fp = 24,1” Frsp = 38,9”

36,0° 40,0° 64,0? 57,3" 49,3"

34,7" 18,7° 17,3" 107" 20,3"

= Trung binh (D) 35,348 ~—- 29,3 40,7" 340C

CV (%) =6,5 Fr=377,3" Fp = 8,0" Ftxp = 54,2”

45,3 46,7 69,3 613" 55,7"

34,74 22/0) 22 7° 10,7! ay

. Trung binh (D) 40,0 34 46,0 36,0°

CV (%) = 5,9 Fr = 482,36” Fp = 12,8” Frxp = 42,5”

Ghi chú: Trong cùng một nhóm, các giá trị trung bình có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê; **: sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thong kê. Tat cả số liệu tỷ lệ được chuyển đổi theo công thức arcsinx trước khi phân tích thống kê.

31

Nuôi cấy trong điều kiện không có ánh sáng tiếp tục cho kết quả cao nhất (36,7%), khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê ở 35 NSC. Tỷ lệ tạo mô sẹo cao nhất (30,7%) van ở nồng độ 2,0 mg/L 2,4-D nhưng tại thời điểm này không khác biệt với nồng độ 1,0 mg/L (28,0%), khác biệt có ý nghĩa trong thống kê với các nồng độ còn lại. Tỷ lệ tạo mô sẹo cao nhất (50,7%) khác biệt rất có ý nghĩa với các tổ hợp còn lại được ghi nhận ở nồng độ 2,0 mg/L 2,4-D trong điều kiện tối. Nồng độ 2,5 mg/L và thời gian chiếu sáng

16 giờ/ngày đã xuất hiện mô sẹo với tỷ lệ thấp nhất (5,3%).

Thời điểm 42 NSC, ty lệ tạo mô sẹo tiếp tục tăng lên. Yếu tổ thời gian chiếu sáng 0 giờ/ngày vẫn cho tỷ lệ tạo mô sẹo cao nhất là 49,3%, khác biệt rất có ý nghĩa với thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày. Tỷ lệ tạo mô sẹo cao nhất ở nồng độ 2,4-D 2,0 mg/L (40,7%), không khác biệt với nồng độ 1,0 mg/L (35,3%), khác biệt có ý nghĩa với các nồng độ còn lại. Sự kết hợp của hai yếu tố có tỷ lệ tạo mô sẹo cao nhất giống với thời điểm 35 NSC, tăng 13,3% dat 64,0%, khác biệt không có ý nghĩa với nồng độ 2,5 mg/L ở cùng điều kiện chiếu sáng, khác biệt có ý nghĩa với các sự tương tác còn lại.

Tại thời điểm 49 NSC, nuôi cay trong điều kiện tối tiếp tục cho tỷ lệ tạo mô sẹo đứng đầu (55,7%) khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê với mẫu lá được chiếu sáng 16 giờ/ngày. Khi sử dụng 2,0 mg/L 2,4-D tỷ lệ tạo mô sẹo cho kết quả cao nhất là 46,0%, khác biệt rất có ý nghĩa so với những nồng độ 1,0 mg/L, 1,5 mg/L và 2,5 mg/L có tỷ lệ tạo mô sẹo lần lượt là 40,0%, 34,7% và 36,0%. Khi đặt mẫu trong điều kiện tối kết hợp bồ sung 2,0 mg/L 2,4-D cho két qua ty 1é tao m6 seo tốt nhất (69,3%), khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê so với các nghiệm thức còn lại và đây được xác định là điều kiện và nồng độ tối ưu cho việc tạo mô sẹo.

Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm này phù với nghiên cứu trước đây của Landi và ctv (2006). Cụ thể, nghiên cứu đã sử dụng mau lá của 14 giống dâu tây để tạo mô sẹo và đạt được trung bình tỷ lệ tạo mô sẹo của các mô lá khi đặt trong điều kiện tối của tất

cả các nghiệm thức là 93,3%.

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng và nồng độ 2.4-D đến tỷ lệ (%) chết mẫu

lá cây Dâu tây

Thời Thời gian Nông độ 2,4-D (D)

điểm theo chiếu sáng (T) (mg/L) Trung bình (T)

đõi(NSC) (giờ/ngày) 1,0 L5 2,0 2,5

0 9,3 10,7 14,7 17,3 Eo 16 26,7 30,7 32,0 42,7 33.0%

8 Trung binh (D) 18,0° 20,7?C 23,3 30,04

CV(%)=8,6 Fr=201,8" Fp= 13,0" E1xp = 0,8 0 17,3 18,7 21,3 21,3 19,78 S8 16 33,3 41,3 40,0 49,3 41,04

Trung binh (D) 25,3 300 507% 45,34

CV (%) = 6,9 Fr=212,0” Fp= 7.3” Frp = 2,408 0 24,04 25.3" 26,7" 26,74 3.7 16 38,7 42,7 45,3 58,7* 463°

= Trung binh (D) 31,35 34,0% 36,08 47°

CV (%) = 5,5 Fr = 232,0" Fp = 12,1" Fr = 7,18”

0 28,0 29,3 26,7 28,0 28,08 16 46,7 48,0 52,0 61,3 52,0*

. Trung binh (D) 37,3 38,7 39,3 44,7

CV (%) = 7,1 Fr = 159,1” By =2,7* Frxp = 3,28

Ghi chú: Trong cùng một nhóm, các giá trị trung bình có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê; ns: sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thông kê; **: sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Tat ca số liệu tỷ lệ được chuyển đổi theo công thức arcsinyx.

33

Sau 28 ngày bố trí thí nghiệm, tỷ lệ mẫu chết ở 2 mức thời gian chiếu sáng và 4 mức nồng độ 2,4-D có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thong kê, sự kết hợp giữa hai yếu tố thì ngược lại. Mẫu chết ở thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày đạt tý lệ cao nhất là 33,0%, khác biệt rất có ý nghĩa. Nồng độ 2,4-D có ty lệ mẫu chết cao nhất (30,0%) khi bổ sung 2,5 mg/L, khác biệt rất có ý nghĩa với những nồng độ còn lại. Không có sự khác biệt khi kết hợp hai yếu tố, tỷ lệ mẫu chết dao động từ 9,3% đến 42,7%.

Tỷ lệ mẫu chết tăng khi theo dõi ở thời điểm 35 NSC, mau lá chiếu sáng 16 giờ/ngày có tỷ lệ chết cao nhất (41,0%), khác biệt rất có ý nghĩa với khi không có ánh sáng. Nồng độ 2,5 mg/L vẫn đứng đầu với 35,3%, không khác biệt với nồng độ 2,0 mg/L khi đã tăng lên 30,7%, khác biệt rất có ý nghĩa với hai nồng độ còn lại. Tỷ lệ mẫu chết tăng lên nhưng sự kết hợp giữa hai yếu tổ tiếp tục khác biệt không có ý nghĩa.

Ở 7 ngày theo dõi tiếp theo vào 42 NSC, ty lệ mẫu chết tiếp tục tăng lên, rat có ý nghĩa về mặt thống kê ở cả hai yếu tô và sự tương tác giữa hai yêu tố. 46,3% là tỷ lệ mẫu chết cao nhất khi mẫu được đặt trong điều kiện có ánh sáng, khác biệt rất có ý nghĩa với khi nuôi cấy trong tối. Nồng độ 2,5 mg/L tiếp tục có tỷ lệ mẫu chết cao nhất (42,7%), khác biệt rất có ý nghĩa với các nồng độ còn lại. Nồng độ 2,5 mg/L kết hợp với điều kiện có ánh sáng có tỷ lệ chết cao nhất là 58,7%, khác biệt có ý nghĩa với các sự tương

tác còn lai.

Đến thời điểm 49 NSC, xét theo yếu tố thời gian chiếu sáng, nuôi cấy trong môi trường có ánh sáng dat tỷ lệ chết mẫu lên đến 52,0%, khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Yếu tố nồng độ 2,4-D và sự tương tác giữa hai yếu tố tuy gây nên tỷ lệ mẫu chết khác nhau nhưng không khác biệt trong thống kê.

Tóm lại, thời gian chiếu sáng ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ mẫu chết qua các tuần theo dõi. Môi trường có thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày luôn cho tỷ lệ chết cao tại từng thời điểm theo đõi, tỷ lệ cao nhất ở 49 NSC là 52,0%.

Hình 3.1 Mô sẹo Dây tây ở thời điểm 49 NSC

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng (giờ/ngày) và nồng độ 2,4-D (mg/L) đến hình thái, màu sắc mô sẹo vào thời điểm mô sẹo bắt đầu hình thành

Thời gian chiêu Nông độ 2,4-D ,

Hình thái, màu sắc mô sẹo sáng (g1ờ/ngày) (mg/L)

0 1,0 Mô sẹo màu trắng vàng, ở dạng chắc 0 15 M6 seo mau trang vang, 6 dang chac 0 2,0 Mô sẹo mau trắng vàng, ở dang chắc 0 25 Mô sẹo màu trắng vàng, ở dạng chắc 16 1,0 Mô sẹo màu trắng xanh, ở dạng xốp 16 1,5 Mô sẹo màu trắng xanh, ở đạng xốp 16 2,0 Mô sẹo màu trắng xanh, ở dạng xốp 16 2:5 Mô seo mau trắng xanh, ở dang xốp

Mô sẹo khi bắt đầu hình thành ở môi trường có bổ sung 2,4-D trong điều kiện ánh sáng khác nhau thì có màu sắc khác nhau được thê hiện qua Bảng 3.3. Khi đặt mẫu trong điều kiện tối mô sẹo có mau trắng vàng ở dạng chắc. Ở điều kiện có ánh sáng chiếu 16 giờ/ngày, mô sẹo hình thành có màu trắng xanh, quan sát thấy bề mặt mô sẹo

có dạng x6p. Mô seo mau xanh có chứa diệp lục phụ thuộc vào cường độ sáng. Kha

35

năng tái sinh các cơ quan của khối mô phụ thuộc vào dạng mô sẹo. Mô sẹo xốp có khả năng biệt hóa thành chồi kém hon mô sẹo cứng. Nguyên nhân là do tế bào mô seo mat đi khả năng tổng hợp các chất thiết yếu cho sự tái sinh khi số lần cấy chuyền tăng lên

(Gautht, 1962).

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng và nồng độ 2,4-D đến thời điểm (ngày) xuất hiện mô sẹo và khối lượng tươi (mg) mô sẹo ở 49 NSC

- Thời gian Nông độ 2,4-D (D)

Chỉ tiêu - Trung binh chiéu sang (T) (mg/L)

theo dõi ; (T) (g10/ngay) 1,0 1,5 2,0 Viên,

0 2353" 233° 23,0° 223° 23,0

NgàME F 16 2555 267" 25,7? 32,3 273°

xuat hién

‹ Trung binh (D) 24.3 24.5Ẽ 24.38 71.32

CV (%) = 3,2 Fr = 162,6 Fp = 19,6 Frxp = 33,23

„ 0 2l 217.5% 254.8% 2296 238

Khôi

16 180,22 l1ã315 ll&6 1123 141,]š lượng

; Trung binh (D) 195,74 185,34 186,74 170,8

tươi (mg) ** *% *x&

CV (%) =5,3 Fr = 469,2 Fp = 6,6 Frxp = 35,9 Ghi chú: Trong cùng một nhóm, các gid trị trung bình có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê; **: sự khác biệt rất có ý nghĩa vê mặt thông kê. Tat cả số liệu tỷ lệ được chuyển đổi theo công thức arcsinVx.

Ngày xuất hiện mô sẹo chịu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng mẫu lá và nồng độ 2.4-D được thê hiện ở bảng 3.4. Nuôi cấy trong điều kiện tối có thời gian xuất hiện mô sẹo sớm hon (23,0 ngày). khác biệt rất có ý nghĩa với khi mẫu được chiếu sáng 16 giờ/ngày có thời gian xuất hiện mô sẹo muộn hơn vào 27,3 ngày. Khi sử dụng 2.4-D, kết quả ghi nhận được nồng độ 1,0 mg/L và 2,0 mg/L xuất hiện mô sẹo sớm nhất (24,3 ngày), không khác biệt với nồng độ 1,5 mg/L, khác biệt với nồng độ còn lại. Sự tương tác giữa hai yếu tố cho kết quả ngày xuất hiện sẹo sớm nhất vào 22,3 ngày khi nuôi cấy ở điều kiện không có ánh sáng với nồng độ 2,5 mg/L 2,4-D, không khác biệt với các nông độ còn lại khi cùng được đặt trong điều kiện tối, khác biệt rất có ý nghĩa với các mẫu chiếu sáng 16 giờ/ngày.

Khối lượng tươi mô sẹo ở 49 NSC được nghi nhận ở Bảng 3.4. Khối lượng mô sẹo cao nhất khi nuôi cấy ở trong điều kiện tối là 228,2 mg, khác biệt rất có ý nghĩa với thời gian chiếu sáng còn lại. Nong độ 2.4-D có tác dung quan trong trong quá trình phát triển của mô sẹo tuy nhiên số liệu đưa ra cho thấy khi càng tăng nồng độ 2,4-D thì khối lượng tươi mô sẹo lại giảm. Số liệu đưa ra cho thấy khối lượng cao nhất ở nồng độ 1,0 mg/L là 195,7 mg, khác biệt không có ý nghĩa với hai nồng độ 1,5 mg/L và 2,0 mg/L với khôi lượng tươi lần lượt là 185,3 mg và 186,7 mg nhưng khác biệt rat có ý nghĩa với nông độ 2,5 mg/L khi mà ở nồng độ này khối lượng mô sẹo nhỏ nhất (170,8 mg).

3.2 Ảnh hưởng của BA và IBA đến khả năng nhân nhanh chồi cây Dâu tây

Trong nuôi cấy mô, BA là một cytokinin thường được sử dụng thường xuyên trong nghiên cứu nhân nhanh nguồn mẫu thực vật. Có tác dụng tích cực trong việc kích thích phân chia tế bào, kéo đài thời gian sinh trưởng của mô phân sinh và làm hạn chế sự già hóa của tế bao. Ngoài ra, BA có vai trò quan trọng trong kích thích hình thành chổi non, quyết định đến hệ số nhân chồi và chat lượng chồi. IBA là một auxin có hoạt tính mạnh mẽ trong việc kích thích phân chia tế bào, kích thích hình thành rễ được sử dụng phổ biến giống như BA. Nghiên cứu kết hợp BA và IBA trong qua trình nhân nhanh chồi nhằm mục đích nhân được số lượng chéi lớn, chất lượng tốt. Thí nghiệm sử dụng BA ở 3 mức nồng độ 0,5 mg/L; 0,75 mg/L; 1 mg/L kết hợp với IBA ở các nồng độ 0,1 mg/L; 0,3 mg/L; 0,7 mg/L dé đánh gia hé số nhân chéi, số lá/cụm chổi, chiều cao, va trọng lượng cụm chồi.

Kết quả bang 3.5 cho thay, thời điểm 28 NSC, nồng độ BA có ảnh hưởng tới hệ số nhân chồi. Ở nồng độ BA 0,75 mg/L có hệ số nhân chỗi cao nhất là 3,2 lần, khác biệt rất có ý nghĩa với các nồng độ còn lại. Khi bồ sung IBA tại thời điểm này chưa cho thấy sự khác biệt. Sự tương tác giữa hai nồng độ có hệ số nhân chồi cao nhất ở 0,5 mg/L và 0,75 mg/L BA khi cùng kết hợp với 0,3 mg/L IBA là 3,3 lần. Khác biệt không có ý nghĩa với những tổ hợp 0,75 mg/L BA + 0,1 mg/L IBA; 0,5 mg/L BA + 0,5 mg/L IBA và 0,75 mg/L BA + 0,5 mg/L IBA, khác biệt rất có ý nghĩa với những sự kết hợp còn lại.

37

Bang 3.5 Ảnh hưởng của tổ hợp BA va IBA đến số hệ số nhân chồi (lần) cây Dâu tây

qua các thời diém

Thờiđểm ` Nông độ IBA (1)

_ NôngđộBA(@) Trung bình theo dõi (mg/L)

(mg/L) (B)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D, ánh sáng, BA, IBA, NAA đến sự hình thành mô sẹo, nhân chồi và tạo rễ in vitro của cây dâu tây (Fragaria x ananassa Duch.) (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)