3.1 Kết quả khảo sát khả năng tăng sinh khối cấp II của vi khuẩn Bacillus subtilis
chủng KT — DD1 và Pantoea agglomerans chủng O — BT 1.2
3.1.1 Kết quả khảo sát môi trường va thời gian tăng sinh khối của vi khuẩn Bacillus
subtilis chủng KT — DD1 và Pantoea agglomerans chủng O — BT 1.2
Thanh phan môi trường dinh dưỡng là yếu tố quan trong ảnh hưởng rat lớn đến hoạt động sống cũng như khả năng duy trì hoạt tính sinh học của vi sinh vật. Nhằm hướng tới mục tiêu tạo chế phẩm vi sinh để phòng trừ nam gây bệnh lở cổ rễ trên cây họ cà, từ đó khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tăng sinh khối của vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI và P. agglomerans chủng O — BT 1.2 được tiến hành.
Kết quả mật độ quang ở Bảng 3.1 cho thấy giá trị trung bình tăng sinh khối với cỏc mức thời gian 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ, 48 giờ cú giỏ tri ODứoo lần lượt là 0,11; 0,17;
0,26 và 0,15 khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa trong thống kê. Riêng giá trị trung bình thời gian ở thời điểm 36 giờ có giá trị ODsoo cao nhất đạt 0,26.
Giá trị trung bình môi trường tăng sinh khối ở nghiệm thức cám gạo kết hợp mật ri đường cú giỏ trị ODứoo cao nhất dat 0,32 và khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ với cỏc nghiệm thức còn lại. Trong đó, nghiệm thức bột bắp kết hợp mật rỉ đường có giá trị ODào thấp nhất là 0,05.
Trong môi trường cám gạo kết hợp mật ri đường ở thời gian 36 giờ, vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI tăng sinh khối cao nhất cú giỏ trị ODứoo đạt 0,49 và khỏc biệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.
Nhu vay, vi khuẩn B. swbtilis chủng KT —- ĐDI tăng sinh khối tối ưu trên môi trường cám gạo kết hợp mật rỉ đường trong thời gian 36 giờ.
Bang 3.1 Mật độ quang (ODsứ) của vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI khi tăng sinh khối trong 5 loại môi trường tại các thời điểm ở nhiệt độ phòng (28 + 2°C)
Macrae Thời gian nhân sinh khối (T) 8/0
12 giờ 24 giờ 36giờ — 48 giờ
LB 0,13 gh 0,26 e 0,33b 0,20f 0,23 b
Bột bắp 0,04 k 0,06 k 0,08 j 0,04 1 0,05 e
Cam gao 0,19 f 0,27 d 0,49 a 0,31 ¢ 0,32 a Khoai tay 0,05 kl 0,08 j 0,10i — 0,05kI 0,07 d
Nắm men 0,12 h 0,18 f 0,32b 0,14g 0,19 ¢
TB (T) 0,11 d 0,17 b 026a 0,15¢
CV (%) = 3,13 Fr= 2277,09 ** Fu =4925,14** Fru=257,34**
Trong cột các giá trị có cùng kí tự theo sau thi sự khác biệt không co ý nghĩa thống kê. TB (T): trung
bình về thời gian. TB (M): trung bình về môi trường. Các môi trường bột bap, cắm gạo, khoai tây, nam men có kết hợp mật rỉ đường, ngoại trừ môi trường LB. **: Khác biệt rat có ý nghĩa thông kê ở mức 0,01.
Kết quả mật độ quang ở Bảng 3.2 cho thấy, vi khuân P. agglomerans chủng O — BT 1.2 dao động có giá trị ODsoo từ 0,03 đến 0,51. Giá trị trung bình thời gian cao nhất tại thời điểm 36 giờ cú giỏ trị ODứoo đạt 0,28 và khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ so với các nghiệm thức còn lại. Đối với giá trị trung bình các môi trường tăng sinh khối ở nghiệm thức LB cú giỏ trị ODứoo cao nhất đạt 0,33 và khỏc biệt rat cú ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Trong đó, nghiệm thức bột bắp kết hợp mật rỉ đường có giỏ trị ODứoo thấp nhất là 0,042.
Trong 5 loại môi trường khảo sát, môi trường LB ở thời điểm 36 giờ dòng vi khuan P. agglomerans chủng O — BT 1.2 tăng sinh khối cao nhất có giá trị ODsoo đạt 0,51 và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Riêng môi trường bột bắp kết hợp mật ri đường ở thời điểm 48 giờ cú giỏ trị ODứoo thấp nhất là 0,04.
Như vậy, vi khuan P. agglomerans chủng O — BT 1.2 tăng sinh khối tối ưu trên
môi trường LB trong thời gian 36 gio.
Bảng 3.2 Mật độ quang (ODứứ) của vi khuẩn P. agglomerans chủng O — BT 1.2 khi tăng sinh khối trong 5 loại môi trường tại các thời điểm ở nhiệt độ phòng (28 + 2°C)
Môi trường Thời gian nhân sinh khôi (T)
MU gis 24gờ 36giờ 48giờ cong
LB 020e 032b 051a 0,29¢ 0/33 a
Bột bắp 0031 004k1L 006k — 0/031 0,042 e
Cám gạo 013j 0,19e 033b 018g 0,21 ¢
Khoai tay 013i) 015h 018g - 015hi 0,15 d
Nắm men 017g 026d 033b 0/14j 0,22 b
TB (T) 014d 0,19b 028a 0lóc
CV (%)=3,17 Fr=l60392** Fu=358254** Fnw=231/26**
Trong cột các giá trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê. TB (T): trung
bình về thời gian. TB (M): trung bình về môi trường. Các môi trường bột bắp, cam Sao, khoai tay, nam
men có kết hop mật ri đường, ngoại trừ môi trường LB. **: Khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01.
Kết quả ở Bảng 3.1 và Bang 3.2 cũng cho thấy, có sự tương tác giữa môi trường và thời gian. Giai đoạn đầu, vi khuẩn còn có giai đoạn làm quen với môi trường, sau khi đã quen thì chuyên sang giai đoạn tăng trưởng nhảy vọt và khi môi trường bat đầu hết dinh dưỡng thì sinh trưởng của vi khuẩn cũng sẽ giảm (Madigan và ctv, 2012).
3.1.2 Kết quả khảo sát điều kiện nhiệt độ tăng sinh khối của vi khuẩn Bacillus
subtilis chủng KT — DD1 và Pantoea agglomerans chủng O — BT 1.2
Từ kết qua thi nghiệm khảo sát môi trường va thời gian tăng sinh khối, dòng vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI tăng sinh khối tối ưu trên môi trường cám gạo kết hợp mật ri đường và vi khuẩn P. agglomerans chủng O - BT 1.2 tăng sinh khối tối ưu trên môi trường LB trong thời gian 36 giờ được chọn để tiếp tục khảo sát với 3 mức
nhiệt độ 25°C, 30°C và 35°C.
Kết quả mật độ quang ở Bảng 3.3 cho thay ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến sinh trưởng và phát triển của 2 dòng vi khuẩn tương đối rõ rệt. Đối với vi khuan B. subtilis
chủng KT — ĐDI, nghiệm thức 35°C có giá tri ODsoo cao nhất đạt 0,50; nghiệm thức 25°C cú giỏ trị ODứoo thấp nhất là 0,38 khỏc biệt rat cú ý nghĩa thống kờ đối với cỏc nghiệm thức còn lại. Kết quả này tương tự nghiên cứu của Nguyễn Thị Lâm Đoàn (2021), đã xác định chủng Bacillus spp. phát triển tốt nhất ở điều kiện 35°C và nhân sinh khối trong 36 giờ.
Bang 3.3 Mật độ quang (ODsứ) của vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI và P. agglomerans chủng O — BT 1.2 khi tăng sinh khối ở các mức nhiệt độ khác nhau
Mức nhiệt độ
Vi khuẩn CV (%)
25°C 30°C 35°C
KT- ĐDI 0,38 c 0,46 b 0,50 a 1,93 O—BT1.2 0,41 ¢ 0,57 a 0,48 b 2,76 Finn KT - ĐDI 161,35**
Fan O — BT 1.2 108,50**
Trong cùng một hàng ngang, các giá trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê. **: Khác biệt rat có ý nghĩa thông kê ở mức 0,01.
Đối với vi khuẩn P. agglomerans chủng O - BT 1.2, nghiệm thức 30°C có giá trị ODeo0 cao nhất đạt 0,57; nghiệm thức 25°C có giá trị OD¿oo đạt 0,41 khác biệt rất có ý nghĩa thống kê đối với các nghiệm thức còn lại. Từ kết quả khảo sát nhiệt độ trong nghiên cứu, vi khuẩn P. agglomerans chủng O — BT 1.2 có giá trị ODeoo cao nhất đạt 0,57. Khi nhân sinh khối ở nhiệt độ 30°C tương đồng với nghiên cứu nghiên cứu của Nguyễn Anh Toàn (2022), kết luận rằng P. agglomerans chủng O — BT 1.2 tăng sinh khối tối ưu khi nhân nuôi ở nhiệt độ 30°C trong 36 giờ.
Như vậy, vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI tang sinh khối tối ưu ở nhiệt độ 35°C và vi khuan P. agglomerans chủng O — BT 1.2 tăng sinh khối tối ưu ở nhiệt độ 30°C.
3.1.3 Kết quả khảo sát pH tăng sinh khối của vi khuẩn Bacillus subtilis chủng
KT - ĐDI và Pantoea agglomerans chủng O— BT 1.2
Độ pH của môi trường nuôi cấy là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn, pH phù hợp sẽ tạo điều kiện nhân sinh khối cao. Từ kết quả khảo sát môi trường, thời gian và nhiệt độ của vi khuẩn B. subtilis
chủng KT — ĐDI và P. agglomerans chủng O — BT 1.2, vi khuẩn B. subtilis chủng KT - DDI tăng sinh khối tối ưu khi nhân nuôi trên môi trường cám gạo kết hợp mật ri đường ở nhiệt độ 35°C trong 36 giờ và P. agglomerans chủng O - BT 1.2 tăng sinh khối tối ưu khi nhân nuôi trên môi trường LB sau 36 giờ ở nhiệt độ 30°C để tiếp tục khảo sát
với 4 mức pH 6; 6,5; 7 và 7,5.
Bảng 3.4 Mật độ quang (ODe00) ở các mức pH của vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI va
P. agglomerans chủng O — BT 1.2
Ề Mức pH
Vi khuan CV (%) 6 6,5 7 7,5
KT- ĐDI 0,39 c 0,50a 0,43 b 0,39 ¢ 2,97 O-BT 1.2 0,43 c 0,52 b 0,58 a 0,44 c 2,43 Eunh DD 4.1 48,21**
Eunh O — BT 1.2 106,12**
Trong cùng một hàng ngang, các giá trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê. **: Khác biệt rat có y nghĩa thông kê ở mức 0,01.
Kết quả mật độ quang ở Bảng 3.4 cho thay, pH môi trường nuôi cấy có ảnh hưởng khá rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của 2 dòng vi khuan. Đối với vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI, nghiệm thức pH = 6,5 có giá trị ODsoo cao nhất đạt 0,50 và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức pH = 6 có giá trị ODsoo thấp nhất là 0,39 khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức pH = 7,5 tương ứng với giỏ trị ODứoo là 0,39. Kết quả này tương đồng với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hang Nga và ctv (2016), kết luận rằng mức pH = 6,5 là phù hợp cho quá trình lên men sinh khối của B. subtilis và kết quả trong nghiên cứu nam trong khoảng pH 6 - 6,9 tương đồng với nghiên cứu của Kamra (2005) về khoảng pH tối ưu của vi khuẩn B. subtilis.
Đối với P. agglomerans chủng O — BT 1.2, nghiệm thức pH = 7 có giá trị ODsoo cao nhất đạt 0,58 và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức pH = 6 cú giỏ trị ODứoo thấp nhất là 0,43 khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với nghiệm thức pH = 7,5 cú giỏ tri ODứoo là 0,44. Kết quả này tương đồng với nghiờn cứu của Nguyễn Anh Toàn (2022), kết luận rằng mức pH = 7 là phù hợp cho quá trình nhân sinh khối của vi khuẩn P. agglomerans O — BT 1.2.
Như vậy, pH môi trường nhân sinh khối tốt nhất vi khuẩn B. subtilis chủng KT - ĐDI ở mức pH = 6,5 và vi khuẩn P. agglomerans chủng O - BT 1.2 ở mức pH =7.
Từ kết quả Bảng 3.1, Bảng 3.2, Bảng 3.3 và Bảng 3.4 trong nghiên cứu, vi khuân B. subtilis chủng KT — ĐDI tăng sinh khối cấp II tốt nhất trên môi trường cám gạo kết hợp
mật rỉ đường có giá tri pH = 6,5 ở nhiệt độ 35°C trong vòng 36 giờ và P. agglomerans chủng O — BT 1.2 trên môi trường LB ở nhiệt độ 30°C với giá trị pH = 7 trong 36 giờ.
3.2 Kết quả khảo sát nguyên liệu làm chất mang tạo chế phẩm dạng bột chứa vi khuẩn
Bacillus subtilis chủng KT — ĐDI và Pantoea agglomerans ching O — BT 1.2
Từ kết quả thí nghiệm khảo sát khả năng nhân sinh khối cấp II, vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI nhân sinh khối tốt nhất trong môi trường cám gạo kết hop mật ri đường sau 36 giờ với nhiệt độ 35°C, pH = 6,5 và vi khuan P. agglomerans chủng O - BT 1.2 nhân sinh khối tốt nhất trong môi trường LB sau 36 giờ với nhiệt độ 30°C, pH =7 tiếp tục khảo sát chất mang tạo chế pham dạng bột chứa vi khuan B. subtilis chủng
KT- ĐDI và P. agglomerans chung O — BT 1.2.
Kết quả ở Bảng 3.5 cho thay mật số vi khuan bị ảnh hưởng bởi các chất mang sau thời gian tồn trữ. Ở thời điểm 7 ngày sau tồn trữ, nghiệm thức cám kết hợp bột tale có giá trị ODứ¿oo cao nhất đạt 1,28 khỏc biệt rat cú ý nghĩa thống kờ so với cỏc nghiệm thức cũn lại, nghiệm thức humic cú giỏ trị ODứoo thấp nhất là 0,75 khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ so với nghiệm thức biochar và nghiệm thức humic kết hợp bột tale cú giỏ trị ODứoo lần
lượt là 0,77 và 0,80.
Thời điểm 14 ngày sau thời gian tồn trữ nghiệm thức cám kết hợp bột tale tiếp tục cho giỏ trị ODứoo dat 1,34 khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ so với nghiệm thức bột tale cú giỏ trị ODứoo là 1,27 nhưng khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ so với cỏc nghiệm
thức còn lại.
Mật số vi khuẩn sau thời gian 28 ngày tồn trữ ở nghiệm thức cám kết hợp bột talc vẫn duy trỡ cao nhất cú giỏ trị ODứoo đạt 1,51; theo sau đú là nghiệm thức bột tale và nghiệm thức cỏm cú giỏ trị ODứoo lần lượt là 1,40 và 1,29; khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống
kê so với các nghiệm thức còn lại.
Bảng 3.5 Mật độ quang (ODo00) của vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI trong chế phẩm tại thời điểm 7, 14 và 28 ngày sau ton trữ
Ngày sau tồn trữ
Nghiệm thức
7 14 28 Cam 1,20 b 1,23 b 1,29 ¢ Cam + talc 1,28 a 1,34 a 1,5la
Humic 0,75 d 0,80 d 0,83 f
Humic + talc 0,80 cd 0,83 cd 0,92 de Biochar 0,77 d 0,79 d 0,88 ef Biochar + talc 0,85 ¢ 0,89 c 0,96 d
Talc 1,19b 1,27 ab 1,40 b CV (%) 2,90 3,39 2,77 Y nghia ex OK 3k
Trong cột các giá trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tat cả các nghiệm thức có bổ sung chitosan. **: Khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức 0,01.
Như vậy, kết quả trong nghiên cứu cho thấy cám kết hợp bột talc là chất mang có khả năng duy trì mật số cao tương đồng với nghiên cứu của (Đặng Hoài An và ctv, 2017), sử dụng chất mang cám kết hợp bột tale dé tồn trữ vi khuan B. aerophilus đối kháng với vi khuân Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh cháy bìa lá lúa có kha năng duy tri mật số cao sau 6 tháng tồn trữ. Theo Omer (2010), chất mang cám va talc chứa một
lượng lớn khoáng vi lượng (Cu, Fe, Zn) và khoáng đa lượng (Ca, Mg, Si) có vai trò tăng
cường quá trình hình thành nội bào tử, đó có thể là cơ chế góp phần duy trì mật số vi khuân được 6n định sau thời gian dài tồn trữ.
Kết quả ở Bảng 3.6 cho thay vi khuẩn P. agglomerans chủng O — BT 1.2 có khả năng sinh trưởng và phỏt triển sau tồn trữ chế phẩm cú giỏ trị ODứoo đao động trong khoảng
0,81 — 1,61.
Ở thời điểm 7 và 14 ngày sau tồn trữ, nghiệm thức cám kết hợp bột talc có giá trị ODứứo cao nhất lần lượt dat 1,36 và 1,42; khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ so với cỏc nghiệm thức cũn lại, nghiệm thức biochar cú giỏ trị ODứoo thấp nhất lần lượt là 0,81 và 0,85.
Bảng 3.6 Mật độ quang (ODứo›) của vi khuẩn P. agglomerans chủng O —BT 1.2 trong chế phẩm tại thời điểm 7, 14 và 28 ngày sau tồn trữ
Ngày sau tồn trữ
Nghiệm thức
7 14 28 Cám 1,19b 1,23 b 1,37b Cam + talc 1,36a 1,42 a l6la
Humic 0,86 cd 0,91 d 0,91e
Humic + talc 0,92 c 0,93 d 1,01 d Biochar 0,81 d 0,85 d 0,97 de
Biochar + talc 0,94 ¢c 1,05 ¢ 1,19¢
Talc 1,24b 1,30b 1,57 ã CV (%) 3,37 2,96 3,05 Y nghia ek 4k ek
Trong cột các giá tri có cùng ki tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Te at cả các nghiệm thức có bổ sung chitosan. **: Khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức 0,01.
Tai thời điểm 28 ngày sau thời gian tồn trữ, nghiệm thức cám kết hợp bột talc tiếp tục duy tri mật độ cao nhất cú giỏ trị ODứoo dat 1,61 khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thụng kê so với các nghiệm thức bột talc có giá trị ODsoo là 1,57; nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kờ so với cỏc nghiệm thức cũn lại, nghiệm thức humic cú giỏ trị ODứoo thấp nhất
là 0,91.
Sự kết hợp giữa chất mang cám và bột talc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI và P. agglomerans chủng O — BT 1.2 sinh trưởng và phát triển tốt hơn các chất mang còn lại. Điều này có thể giải thích là do thành phần dinh dưỡng của hai vật liệu này kết hợp sẽ bổ sung cho nhau dẫn đến dinh dưỡng thiết yếu cho vi sinh vật trong môi trường sống được cải thiện. Do đó, việc lựa chọn chất mang phù hợp giúp kéo dài thời gian sống sót của vi sinh vật cũng như giúp duy trì mật số cao của vi sinh vật là rất quan trọng. Theo nghiên cứu của Mokhtarnejad (2014), cũng cho thấy cám có khả năng kích thích tăng sinh các tế bào sinh dưỡng cũng như phá vỡ trạng thái ngủ của nội bao tử nên mật số vi khuẩn 6n định. Nghiên cứu của Vidhyasekaran và Muthamilan
(1995), đã sử dụng bột talc dé tồn trữ vi khuân P. fluorescens có khả năng duy trì mật số vi khuẩn trong 8 tháng tồn trữ.
Như vậy, kết quả Bảng 3.5 và Bảng 3.6 trong nghiên cứu cho thấy, trong các chất mang khảo sát, cám kết hợp bột talc duy trì mật số vi khuẩn cao nhất khi phối trộn vi khuân B. subtilis chủng KT — ĐDI và P. agglomerans chủng O — BT 1.2 sau 28 ngày tôn trữ.
3.3 Đánh giá khả năng đối kháng của vi khuẩn Bacillus subtilis chủng KT — DD1 và Pantoea agglomerans chủng O — BT 1.2 trong chế phẩm sau thời gian tồn trữ với nắm gây bệnh lở cỗ rễ trong điều kiện phòng thí nghiệm
3.3.1 Khả năng đối kháng của vi khuẩn Bacillus subtilis chủng KT — ĐDI và Pantoea agglomerans chủng O — BT 1.2 sau thời gian tồn trữ với nắm Rhizoctonia
bicornis chủng ODT02
Kết quả thí nghiệm ở Bang 3.7 thé hiện kha năng đối kháng của vi khuẩn B. subtilis chủng KT — ĐDI và P. agglomerans chủng O — BT 1.2 trong chế phẩm sau thời gian tồn trữ vào 3 thời điểm: 7 NSTT, 14 NSTT và 28 NSTT.
O thời điểm 7 NSTT, nghiệm thức KT — Cám + talc với BKTN là 15,21 mm đạt HSĐK cao nhất là 61,98% khác biệt không có ý nghĩa thong kê so với 3 nghiệm thức
KT - Biochar + talc (15,84 mm), KT — Cám (16,31 mm) và O — Cam + talc (16,86 mm)
dat HSDK tương ứng là 60,41%, 59,23% và 57,92%, nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức còn lại.
Thời điểm 14 NSTT, kha năng ức chế sự phát triển của nam R. bicornis chủng ODT02 vẫn được duy trì ổn định. Trong đó, nghiệm thức có BKTN thấp nhất là KT — Cám + tale (14,65 mm) tương ứng với HSĐK cao nhất đạt 63,38% khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với 2 nghiệm thức KT — Biochar + tale (15,37 mm) và KT — Cám (15,39 mm) tương ứng với HSDK lần lượt đạt 61,57% và 61,51%, nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức còn lại.
Tại thời điểm 28 NSTT, khả năng ức chế sự phát triển của nam R. bicornis chủng
ODT02 ở các nghiệm thức dao động từ 51,44% — 64,83% đạt HSDK ở mức trung bình trở lên. Trong đó, nghiệm thức KT — Cam + talc (14,07 mm) đạt HSDK ở mức cao
64,83% khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức KT — Cám với BKTN