4.1. Kết quả khảo sát sản phẩm:
Đề đưa ra mô hình thiết kế tôi đã khảo sát một số sản pham bàn ăn trong nhà dùng cho mọi gia đình phù hợp với không gian bếp . Sau đó phân tích đánh giá ưu nhược điểm về kết câu nguyên liệu mẫu mã. Từ những cơ sở trên đưa ra mô hình thiết kế sản phâm của minh.
4.1.1 Khảo sát các sản phẩm cùng loại:
% Sản phẩm 1:
Kích thước: 1600x900x750mm Giá thành: 4,990,000 VND
Màu sắc: Cam đất
Ưu diém:Ban ăn sử dụng chất liệu gỗ cao su cho phần khung ban giúp san phẩm có khả năng chịu lực tốt và độ bền cao, chống mối mọt tốt cùng với màu
27
sắc đẹp và hài hòa. Bề mặt sản phẩm sử dụng gỗ công nghiệp MDF phủ Veneer g6 cao su tự nhiên cho bề mặt vân gỗ tinh tế, bền màu, nhẫn và sáng bóng.
Đồng thời, giúp sản phẩm không bị co ngót, nứt khi thời tiết thay đồi.
s* Nhược điểm: Giá thành còn hơi cao, không dành cho người thu nhập thấp.
+ Sản phẩm 2:
Giá thành: 5,290,000 VND
Màu sắc: Đen
Ưu điểm: Sử dụng chất liệu gỗ tràm cho phần chân bàn giúp sản phẩm có khả năng chịu lực tốt và độ bền cao, mang trong mình một thiết kế mạnh mẽ, đơn giản nhưng cùng với màu sắc vintage, đen bóng hòa với màu của gỗ tràm tạo nên một thiết kế rất đẹp mắt và sang trọng, không tạo ra cảm giác tù túng khi
sử dụng.
s* Nhược điểm: Giá thành cao so với các sản phâm khác cùng loại. Có góc
cạnh nên chú ý trẻ em.
% Sản phẩm 3
28
Màu sắc: Màu tự nhiên
s* Ưu điểm: Ban ăn gia đình làm từ chất liệu gỗ cao su tự nhiên dam bảo độ chắc chắn cao, chống công vênh, mối mọt. Màu gỗ bắt mắt, đẹp tạo nét hiện đại s* Nhược điểm: Sản phẩm khó khi gia công, giá thành hơi cao.
4.1.2. Kết quả khảo sát và lựa chọn nguyên liệu:
Lựa chọn nguyên liệu thiết kế là khâu cực kì quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Việc lựa chọn vật liệu hợp lý làm hạ giá thành sản phẩm, dam bảo yêu cầu kinh tế và thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng.
Khi lựa chọn nguyên liệu thiết kế cần quan tâm đến yêu cầu và chức năng sử dụng của sản phâm đồng thời nguồn cung cấp nguyên liệu phải đáp ứng được việc sản
xuât liên tục có như vậy việc sản xuât hàng loạt mới đem lại hiệu quả kinh tê cao.
29
Do sản phẩm bàn ăn trong nhà thuộc dong sản phẩm nội thất trong không gian bếp nên không đòi hỏi quá khắt khe về tính chất cơ lý của nguyên liệu, nhưng lại yêu cầu cao về tính thâm mỹ và tính tiện nghi tiện dụng. Qua khảo sát một số loại nguyên liệu phô biến được người tiêu dùng ưa chuộng, tôi quyết định chọn nguyên liệu thiết kế là gỗ Cao su và nguyên liệu ván MDF. Đây vừa là nguồn nguyên liệu được nhiều khách hàng ưa chuộng được chọn làm nguyên liệu chính cho sản phẩm.
* Nguyên liệu gỗ cao su:
Gỗ cao su có màu vàng nhạt, giác lõi không phân biệt, vòng sinh trưởng rõ
ràng dứt khoát, vân thớ đẹp.
- Khối lượng thé tích cơ bản là 0,55 g/em?.
- Tỉ lệ co rút tiếp tuyến là 4,63 %.
- Tỉ lệ co rút xuyên tâm là 2,65 %.
- Ứng suất nén đọc là 451 kG/em?, ứng suất uốn tĩnh là 751 kG/cm2.
Sản phẩm bàn ăn mà đề tài hướng tới phải đảm bảo bên, đẹp, giá cả hợp lý với nhiều đối tượng sử dụng, vì thế gỗ cao su là một lựa chọn phù hợp.
Nguyên liệu sử dụng là tắm ván gỗ cao su, có các quy cách chiều dày: 18 mm;
20 mm; 23 mm; 26 mm. Tỉ lệ gỗ tốt đạt 100%.
Quy cách chiều dài : 400mm; 450 mm; 500 mm:550 mm;600 mm:650 mm;700
mm;750 mm;800 mm;900 mm; l 100 mm.
Quy cách chiều rộng :45 mm;55 mm;65 mm;75 mm;85 mm;95 mm;105 mm.
Tính sáng tao: Doi hỏi người thiết kế phải luôn tìm tòi học hỏi nam bắt tốt thi hiểu của người tiêu dùng để đưa ra những mẫu mã mới lạ và đẹp mắt nhưng phải chất lượng có như vậy mới thu hút được người tiêu dùng. Sự sáng tạo cải tiến không ngừng luôn là cơ sở dẫn dắt ta đi đến thành công
* Qui cách và độ âm tại công ty
e Qui cach
- Chiéuréng : 45 — 55 — 65 —75 —85 - 95 - 105 mm
+ Đối với hang indoor sử dụng gỗ cao su có quy cách chiều rộng >75mm đề xuất ghép nói dé tận dụng gỗ (nếu KH cho ghép).
- Chiều đài: Thông thường 400 - 1100mm (bước nhảy 50mm), chiều dai 1.2m
phải đặt
- Chiều day:
+ Chiều day phách từ 20 — 45mm xẻ gỗ phách chữ nhật theo mặt rộng.
+ Chiều dày phách từ 55 - 65 - 75mm xẻ phách vuông. Thường làm chân ban,ghé.
e Độ ẩm của gỗ cao su tại công ty khoảng từ 15% đến 18%
Một số thông số của ván ghép thanh cao su:
- Ứng suất nén doc thớ: ond = 479.84 kg/cm?.
- Ứng suất uốn tĩnh: out = 963.61 kg/cm’.
- Ứng suất kéo đọc: okd = 548.8 kg/cm2.
- Ứng suất kéo ngang: okn = 42.41 kg/cm?
* Nguyên liệu van MDF:
v Ván MDF dan veneer phủ mặt
31
Bảng 4. 2 Chỉ tiêu chất lượng ván MDF CHÍ TIEU CHAT LƯỢNG VAN (MDF)
Chi tiéu chatt lượng van - EN 622-1; EN 622-5
Kích thước van mm (1,830 x 2,440) +5
Chiéu day mm 6+30 Cường độ chịu uốn N/mm2 33+51
Chỉ tiêu Đơn vị Ván MDF Gia Lai
Độ kết dính bên trong N/mm2 0.97 + 1.13 Trương nở chiều dày 24h % 2.6+ 3.5 Độ 4m % 4+1l
Tỷ trọng Kg/m3 710 + 850
“ Qui cách, độ ẩm van MDF tai công ty
e Chiều rộng là 1220 x 2440 va 1830 x 2440 (mm). Chiéu day : 3, 5, 9, 12, 15, 17, 18, 25 (mm). Chiều đài 2000mm, 2400mm, 2440mm.
e Độ âm thường 10%
32
- Cau tạo: Lớp Veneer vân gỗ nhân tạo màu sắc, họa tiết phong phú được ép dán lên bề mặt ván MDF.
- Tính chất: Bề mặt chống nước, chống xước, ngăn ngừa oxi hóa, bề mặt nhãn dé dàng vệ sinh lau chùi. Tùy theo thiết kế mà sử dụng ván MDF dan Veneer.
- Độ dày van MDF thông dụng: 6mm, 9mm, 12mm, 18mm, 25mm,... Các độ
dày khác là tùy vào đặt hàng. Ngoài kích thước tiêu chuẩn phố biến 1220 x 2440 mm. Ván MDF còn có kích thước tiêu chuẩn khác : 1830 x 2440 mm.
- Ứng dụng: Gia công đồ nội thất, đặc biệt là nội thất văn phòng. Nhược điểm là hạn chế tạo đáng sản phẩm, xử lý cạnh và ghép nối. Cạnh chủ yếu hoàn thiện bằng nẹp nhựa sử dụng máy dán cạnh chuyên dụng. Ưu điểm: công nghệ gia công đơn giản, không đòi hỏi chuyên môn cao, bề mặt đẹp, dé vệ sinh, giá thành tương đối rẻ so với gỗ tự nhiên.
- Ván được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đồ mộc, nhất là các loại đồ mộc lắp ghép tắm phẳng như bàn ghế giường tủ, vách ngăn... Tính chất cơ lý của ván MDF thông thường sử dụng trong sản xuất đồ mộc, cần đạt các yêu cầu sau:
Chiều dày: 6 — 30 mm
Khối lượng thể tích: 650 —750 kg/m?
Độ âm ván: 8 — 10%
Sai số chiều day: < +0,2
Cường độ uốn tĩnh: > 350 kG/cm?= 3500 N/cm?
Độ kết dính bên trong: >9,7 kG/em?= 97 N/em?
Độ bám đinh vít: cạnh > 1850N, bề mặt > 1850N Độ nhẫn bề mặt: cấp 8
Trương nở chiều dày: <3%
4.1.3. Thiết kế mô hình sản phẩm:
* Mô hình sản phẩm ban ăn :
Dé không gian phòng thêm phan sang trong, tiện nghi, chúng tôi đã đưa ra sản phẩm bàn ăn với thiết kế đơn giản, nhã nhặn, mang phong cách hiện đại với nhiều
33
tính năng ưu việt, sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm tuyệt vời trong không
gian bếp. Thiết kế không những chú trọng về kiểu dang mẫu mã còn phải chú ý hình dang hai hòa, cân xứng về chiều dai, rộng, cao và từng chi tiết với nhau. Ngoài ra sản phẩm phải đảm bảo được độ bên và các yêu cầu kĩ thuật cần thiết.
Bàn ăn được đặt trong không gian bếp. Do đó sản phẩm đòi hỏi phải có hình dáng hai hòa, cân đối về chiều cao, rộng và sâu. Sự phân chia các phan trên bề mặt sản phẩm phải cân xứng, màu sắc trang nhã, độ chính xác gia công cao đề làm tăng giá trị thâm mỹ của sản phẩm. Mặt khác cần sử dụng nguyên liệu hợp lý dé có thé vừa tiết kiệm nguyên liệu lại vừa nâng cao được giá trị sản phẩm. Ngoài ra còn phải dam bảo độ bên khi sử dụng, chống được các tác nhân biến đổi thời tiết,thức
ăn rơi và côn trùng phá hoại.
Bàn ăn với kích thước cân đối, là công cụ giúp người sử dụng chủ động sắp xếp không gian vị trí vật dụng thoải mái và thích hợp, ngăn nắp và không kém phan tiện nghi. Ngoài ra mẫu mã, kiểu dang sản phẩm cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến việc chiếm được sự quan tâm chú ý từ phía khách hàng. Mô hình 3D của sản phầm được tạo ra trong phần mềm 3Ds- Max sau đó sử dụng phần mềm Autocad dé bóc tach lap ráp sản phẩm.
Bàn ăn là 1250 x 750 x 740 (mm).
Bảng thiết kê của sản phâm ban ăn được trình bay bao gôm: Hình chiêu phôi
cảnh của sản phẩm, bản vẽ hình chiếu tổng thể và các hình chiếu mặt cắt của sản phẩm.
*_ Bản vẽ mô hình sản phẩm
Mô hình sản phẩm bàn ăn được thé hiện qua bản vẽ tổng thé trong hình sau Bản vẽ 3 hình chiếu tổng thể sản phẩm
35
Bảng 4. 3 Chú thích các chỉ tiết của sản phẩm
STT Tên chỉ Qui cách TNL(mm) Loại NL tiệt
1 Thanh viền Cao su
đãi Dày Rộng Dài
2 Thanh viền Cao su ngắn 30 120 1600
3 Mặt bàn 30 120 1300 MDF
Chan ban 22 1220 2440 Cao su
5 Thanh diém Cao su
đãi 60 180 1600
6 Thanh diém Cao su ngắn 30 120 1600
7 Kiéng giữa | 30 120 1200 Cao su Ke góc 30 120 1200 Cao su
L2 750
680
F3
|
R2 35
35 120
1140
it
1055 55,
R2/T NR
B30YR
R30
116 1:14 BT:
Pa)E
3
©
ay > xơit+
SiI2| = 2 ử
5| 4 2
>lElað
EL| Z| œ=
2lÊl5z z 23
w oa = o 4
Piel se 3 a) i
R3
Cụm Mặt Bàn
Tỉ lệ 1:11
BT:
Người vẽ |N.V.T.Vương
Kiểm tra |Ths N.T.A.Nguyệt Khoa: Lâm Nghiệp
Lớp: DH19GN ; MSSV: 19115146
1250
wren Fite oon vận thẳng,
|
|
|
|
| |
` 2h ri.
\ 06x153°*-chdt 8x30
eee eee et Ì
19.
Ke 154 al Ra 3...
Lo 8 8
_ệ 8 â `N R2
= l§4:... R2
° —“m— R50 Ỉ
a: „ `\R2
Ngườivẽ |N.V.T.Vương ae
n bản
Kiểm tra | Ths N.T.A.Nguyệt
Khoa: Lâm Nghiệp Tỉ lệ 1:5
Lớp: DH19GN ; MSSV: 19115146 BT:
1046
Kiểm tra Ths N.T.A.Nguyệt
43. § 780_ ape _ 189
Xi T "
Ũ a 0 s {ia Lo 08x15g'° He
Lit Ll Li
43 300 | 360 | 300 | 43 lol|
08x151)5-chốt 8x30 010x30/05 suốt- vis dù 4x55
⁄ - fe
E4 Lớ ủ e ° e
523 523
Người vẽ |N.V.T.Vương
Diềm dài
Khoa: Lâm Nghiệp
Lớp: DH19GN ; MSSV: 19115146
Tỉ lệ 1:6
586
| 280 280 +
| UJ Lực Ul Il I Ị
| I5 I Il ©
LÌ Lt i (4
|J22|_
@8x15%,"°-chdt 8x30 ỉ10x30/05 suốt- vis dự 4x55
/ / 1
@ O Es =—9 ê
83 420 83
Người vẽ |N.V.T.Vương
Diềm ngắn Kiểm tra _ |Ths N.T.A.Nguyệt
Khoa: Lâm Nghiệp
Lớp: DH19GN ; MSSV: 19115146
Tỉ lệ 1:4
BT:
240 _64 „
ỉ10x10/ỉ5 suốt - vis dự 4x55
ỉ8x15‡05-chốt 8x30 _ “ˆ
=]
J
e ® © [[ UJ
io oF
22.
50
Người vẽ |N.V.T.Vương Kiểm tra | Ths N.T.A.Nguyệt
Kiéng giữa
Khoa: Lam Nghiép
Lop: DH19GN ; MSSV: 19115146
Tỉ lệ 1:4
42.5
85
42.5
63-
` vis dù 4x25
70
22,
Người vẽ |N.V.T.Vương Kiểm tra |Ths N.T.A.Nguyệt
Ke góc
Khoa: Lâm Nghiệp
Lớp: DH19GN ; MSSV: 19115146
Tỉ lệ 1:3
BT:
4.2 Giải pháp liên kết, lựa chọn kích thước và kiểm tra độ bền 4.2.1 Giải pháp liên kết
Các chi tiết riêng lẻ liên kết với nhau thành cụm chi tiết, các cụm chi tiết liên kết với nhau tạo thành sản phẩm đều nhờ vào các vật liệu liên kết. Bàn ăn thiết kế gồm các chi tiết thăng.
Do đó sản phẩm được lựa chọn những giải pháp liên kết tương đối đơn giản, sử dụng những loại hardwares quen thuộc chẳng hạn như: chốt gỗ gia cố bằng keo, vis, bulong, ke góc, long dén.... sản phẩm sẽ được ráp có định tại xưởng sẽ được đóng gói cân thận và lắp hoàn thiện.
Liên kết bằng chốt gia cố keo: Dùng dé liên kết giữa các chi tiết có định với nhau như: điềm dai, diềm ngắn với mặt ban làm chốt cho kiéng giữa với điềm dài,
ke góc
15 7
Ny . Chột ỉ8x30N
F ưu ỉ6x30 : Lf
N MH 1 Í
À l od 1 =
ol rm 4 NN + 5
f =
Hình 4. 14 Liên kết chốt
Liên kết bằng vít: Dùng dé liên kết giữa các chi tiết cô định với nhau như: ke
góc, diêm dài, diém ngăn, kiêng giữa, mặt ban ...
19-21 at
12 “poe ies bá)
A 5 a a i P gy
Vis ren day k
Ny
Hình 4. 15 Liên kết vít
Liên kết bulon 2 đầu răng: Dùng để liên kết chân với ke góc 4.2.2. Lựa chọn kích thước cho các chỉ tiết sản phẩm
Khâu lựa chọn kích thước là một khâu quan trọng trong công việc thiết kế.
Các kích thước phải có tỷ lệ hợp lý vừa tạo cho hình đáng có sự hài hòa, cân đối vừa phải phù hợp với kích thước của vị tri đặt Bàn. Số chi tiết và kích thước chi tiết của sản phẩm bàn ăn được thé hiện qua bảng 4.5.
Các kích thước cần thiết cho nhu cầu sử dụng, các số liệu, kích thước của người sử dụng chính là cơ sở dé xác định các kích thước cơ bản của sản pham..
Bảng 4. 4 Số lượng và kích thước tỉnh chế của các chỉ tiết sản phẩm
sTT | Tờmcụm | Tộwehiede | TogẹU | Sốlượng | ite sah
2 š : chê(mm)
1 Thanh viền dài Cao su 2 21x35x1250
2 aed Thanh viền ngắn | Cao su 2 21 x 35 x 680
3 Mat ban MDF | 21 x 680 x 1180
4 Chân bàn Cao su 4 54x54x 719
5 Thanh diềm dài Cao su 2 22 x 70 x 1046
6 Khác Thanks (hiện Cao su 2 22 x 70 x 586
ngăn
7 Kiéng giữa Cao su | 22 x 50 x 680
8 Ke góc Cao su 4 22 x 70x 85
4.2.3 Kiém tra bén cho cac chi tiét
Để dam bảo cho sản phẩm có được kết câu vững chắc, chịu lực tốt thì ta cần tính toán và kiểm tra bền cho các chi tiết chịu lực lớn nhất trong điều kiện nguy hiểm nhất.
Nếu chỉ tiết đó đủ bền thì các chi tiết còn lại đã dam bảo khả năng chịu lực tốt.
Qua phân tích khả năng chịu lực của bàn ăn này ta thấy sản phẩm chịu lực nén của
45
4 chân, chịu lực uốn mặt ban. Do đó dé đảm bao cho các chỉ tiết có kết cấu vững chắc, chịu lực tốt, ta cần phải tính toán và kiểm tra bền những chi tiết chịu lực tác dụng lớn nhất. Sau đó so sánh các thông số tính toán được với các thông số chịu uốn và chịu nén của nguyên liệu, nếu chúng đủ bền thi các chi tiết khác cũng.
Các thông số của ván gỗ Cao su:
Một số thông số của ván ghép thanh cao su:
- Ứng suất nén doc thé: ond = 479.84 kG/cm2.
- Ứng suất uốn tĩnh: out = 963.61 kG/cm2.
- Ứng suất kéo doc: okd = 548.8 kG /cm2
-Ứng suất uốn tinh vỏn MDF: ứU=3800N/cm2 Với kết cầu của sản phẩm bàn ăn cho thấy:
- Chịu lực uốn nhiều nhất là chi tiết : Mặt bàn - Chịu lực nén nhiều nhất là chi tiết: Chân bàn
s* Kiểm tra bền cho mặt bàn
s* Mặt ban là nơi chịu lực khi đặt các đồ vật lên, vị trí chịu lực nhiều nhất là tam ván vì thế sẽ chịu một lực tác động gọi là lực uốn. Giả sử dé một vật nặng lên ngang mặt giữa với tải trọng 100kg. Như vậy tắm ván sẽ chịu một lực tải tập trung là
1000N.
Kích thước mặt bàn:
H=2lmm =2,lcm B = 680mm = 68 cm L= 1180mm =118cm
L2=1250mm=125(chiéu dai thanh vién dai)
Phản lực liên kết tại ngàm: Ra = Rp = P/2 = SOON.
Momen uốn tai mặt cắt ngang nguy hiểm:
Mu =Rạ x L2/2 = 500x 125/2 = 31250(N.cm)
Momen chống uốn:
Wy = (B x H”/6 = (68x 2,12)/6 = 49,98(cm?)
Vi tam van là chi tiết chịu luc của ban ăn nên chọn hệ so an toàn là K= 4. Vay ứng suat
uôn cho phép của tâm Ván của mặt bàn là:
omax = K x (Mu/Wu)= 4 x (31250 /49,98) =2510(N/cm2 ) < ứU =3800 (N/cm2 )
A | BP
Rị RB
? +