STT| TÊN CHI TIẾT Q5) SL |NGUYÊN LIỆU | TINH CHẾ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ chế biến lâm sản: Thiết kế bàn trà sofa DKP-10 phong cách hiện đại tại công ty TNHH Rochdale Spears (Trang 63 - 85)

a b € M) 1 Chan ban 30 30 396 4 Gỗ Birch 0.0014 2 Van day 10 750 1250 |1 | MDF+Veneer 0.0094

3 Mat ban 15 750 1250 |1 Gỗ Birch 0.0141 + Ván đỡ mặt bàn 20 750 1250 1 Plywood 0.0188 P) Ván kệ hông 20 750 1250 1 Cao su ghép 0.0188 6 | Ván cụm hông hai bên 12 60 700 4 MDF+ Veneer 0.0020 7 | Van cụm hông trước, sau 12 60 1200 4 MDF+ Veneer 0.0035 8 Giang hông trước sau 28 28 1190 2 Gỗ Birch 0.0019 9 Giang hông hai bên 28 28 690 2 Gỗ Birch 0.0011 10 Bọ gỗ 8G § 8 33 16 Cao su ghép 0.00003

TONG 0.07103

4.4.1.3 Thể tích gỗ sơ chế

Thể tích gỗ sơ chế được tính theo công thức:

Vsccr= (a + Aa) x (b + Ab) x (c + Ac) x nx 107 (m)

Trong do:

- n:S6 lượng chỉ tiết

- a,b,c: Lần lượt là kích thước tinh chế của chi tiết theo chiều dày, chiều rộng và chiều đài (mm).

- Aa, Ab, Ac: Lần lượt là lượng dư gia công lấy theo các chiều day, chiều rộng

và chiêu đài.

Hay có thể viết dưới dạng khác: Vscrc = a’ x b’ x c’ xn x 10° (m)

Trong đó:

- _n; Số lượng chỉ tiết.

- a’,b’,c’: Lan lượt là kích thước sơ chế của chi tiết theo chiều dày, chiều rộng và chiều dài (mm).

Thể tích 26 sơ chế được tính được là:

Vscsp= ZV rect = 0.0826 (m*) Bảng 4. 4 Thể tích gỗ sơ chế

KÍCH THƯỚC SƠ CHE THE

STT| TEN CHITIẾT isi SL | NGUYEN LIEU TICH

a! b' c' SƠ CHE

(M) 1 Chan ban 33 33 406 4 Gỗ Birch 0.0018 2 Van day 10 760 1265 | 1 MDF+Veneer 0.0096 3 Mat ban 18 760 1265 | 1 G6 Birch 0.0173 4 Van đỡ mặt ban 23 760 1265 | 1 Plywood 0.0221 5 Ván kệ hông 23 760 1265 | 1 Cao su ghép 0.0221 6 | Ván cụm hông hai bên 12 65 710 4 MDF+Veneer 0.0022 7 | Ván cụm hông trước sau} 12 65 1215 |4 MDF+Veneer 0.0038 8 | Giang hông trước sau 31 31 1205 | 2 Gỗ Birch 0.0023 9 Giang héng hai bén 31 31 700 2 Gỗ Birch 0.0013 10 Bọ gỗ Đ ỉ 11 11 36 16 Cao su ghộp 0.0001 TONG 0.0826

4.4.1.4 Xác định tỉ lệ phế phẩm

Trong sản xuất đồ mộc, ngoài phế pham do nguyên liệu như cong, vênh, nứt, mối mọt, mắt chết,... còn có phê phẩm phát sinh ra trong quá trình gia công chỉ tiết như khoan, cắt, bào, phay,... trong quá trình gia công.

Với sự phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại thì hệ thống trang thiếtbị trong sản xuất được nâng cao giúp cho tăng năng suất và giảm tỉ lệ hao hụt trong quá trình gia công. Do vậy việc xác định lượng phé phẩm là rat cần thiết vì nó ảnh hưởng lớn đến lựa chọn nguyên liệu sản xuất và giá thành sản phẩm. Dựa vao tình hình may móc, tay nghề công nhân cũng như thực tế sản xuất tại công ty và tình hình nguyên

liệu ta có tỷ lệ hao hụt k=5%.

Tuy nhiên do sản phẩm ban trà tôi sử dụng nguyên liệu ván công nghiệp nên tỉ lệ phế phẩm khuyết tật trên nguyên liệu hầu như không có, do vậy có thé coi:

Vscpp = Vrcsp

Ngoài ra sản còn sử dụng nguyên liệu là gỗ Birch và cao su ghép thanh nên tỷ

lệ hao hụt được xác định như sau:

Vscpp = (k + 1) x Vscsp (m3)

Trong đó:

K=5% Ti lệ phế pham do nguyên liệu và hao hụt pha cắt.

Vscpp: Thể tích gỗ sơ chế có tính % phế pham va hao hụt pha cắt.

Vscsp: Thể tích gỗ sơ chế sản phẩm

Vậy thể tích gỗ sơ chế phế phẩm có được là: Vscpp = 0.078652 (m°) Bảng 4. 5 Thể tích gỗ sơ chế có tính phế phẩm

KÍCH THƯỚC SƠ THỂ | THÊTÍCH

ˆ . É ˆ _ : SƠ CHE

STI} TÊN CHI TIẾT Cas (My) SLINGUYEN LIEU TICH atinien

an | bY c! SO CHE

%PP (M°

Mỹ | “PP ON)

l Chan ban 33 33 | 406 | 4 Gé Birch 0.0018 0.0019 2 Ván đáy 10 760 | 1265 |1| MDF+Veneer | 0.0096 0.0103

3 Mặt bàn 18 760 | 1265 | 1 Gỗ Birch 0.0173 0.0185 4 Van đỡ mat bàn |23 760 | 1265 1 Plywaodl 0.0221 0.0237

5 Vánkệhông |23 760 | 1265 | 1 Cao su ghép 0.0221 0.0237 6 | Ván cụm hông hai | 12 65 | 710 |4 MDF+Veneer

0.0022 0.0024 bên

7 Ván cum hông |12 65 |1215 |4 MDF-+ Veneer

0.0038 0.0041 trước sau

8 | Giang hông trước |31 31 | 1205 | 2 G6 Birch

0.0023 0.0025

sau

9 Giang hông hai bên | 31 31 | 700 2 Gỗ Birch 0.0013 0.0014

TONG 0.0826 0.0886

4.4.1.5 Hiệu suất pha cắt

Hiệu suất pha cắt là tỉ số giữa thé tích gỗ sơ chế lay trên một tắm nguyên liệu khi ta pha cắt với thé tích tắm nguyên liệu đó.

N= Vsc/ Vụrx 100 (%) Trong đó:

- Vsc: Thể tích gỗ sơ chế lay trén mét tam nguyên liệu (m3) - _ VwL: Thể tích tam nguyên liệu (m°)

Hiệu suất pha cắt của gỗ Birch là:

> Neiren= 79.25 (%)

Hiệu suất pha cắt của cao su ghép là:

> Necse= 76.5 (%)

Hiệu suất pha cắt của ván MDF là:

> Nwpr= 80 (%)

Hiệu suất pha cắt của Plywood là:

> Npiywooa= 64 (%)

Bảng hiệu suất pha cat được trình bay ở Phụ lục 4.

4.4.1.6 Thể tích nguyên liệu cần thiết dé sản xuất ra một sản phẩm

Từ hiệu suất pha cắt của từng chỉ tiết ta tính hiệu suất pha cắt trung bình cho

toàn bộ sản phẩm. Từ đó ta tính được nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra một sản

phẩm và được tính theo công thức sau:

Vwi = (Vscp / N) x 100% (m)).

Trong đó:

- Vr: là thé tích nguyên liệu cần thiết dé sản xuất một sản pham - VSCPP: là thé tích nguyên liệu sơ chế có tính % phế phẩm - N: là hiệu suất pha cắt trung bình của sản phẩm

Tổng thé tích nguyên liệu gỗ Birch là:

> Vp„eu= 0.00697 (m3)

Tổng thé tích nguyên liệu cao su ghép là:

> Vcse= 0.0317 (mỶ)

Tổng thé tích nguyên liệu ván MDF là:

> Vwpr= 0.02434 (mỶ)

Tổng thể tích nguyên liệu Plywood là:

> VPlywooa= 0.037 (m?)

Bảng thể tích nguyên liệu được trình bày ở Phụ lục 5.

4.4.1.7 Tỷ lệ lợi dụng gỗ

Tỉ lệ lợi dụng nguyên liệu là tỉ số giữa thể tích tinh chế một sản phẩm với thé tích nguyên liệu dé sản xuất ra sản phâm đó.

P = Vrcsp / Vụ x 100 (%) Trong đó:

- Vresp : thể tích tinh chế sản phẩm (m*) - _ VụL: thé tích nguyên liệu (m°)

Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu của gỗ Birch là:

> Ppừeh= 60 (%)

Ty lệ lợi dụng nguyên liệu của cao su ghép là:

> Pcse= 60.5 (%)

Ty lệ lợi dụng nguyên liệu của van MDF là:

> Pmpr= 70 (%)

Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu của Plywood là:

Pplywood= 51 (%)

Bang tỉ lệ loi dụng nguyên liệu được trình bay ở Phu lục 6.

4.4.1.8 Các dạng phế phẩm phát sinh trong quá trình gia công

Trong quá trình gia công khi đi qua các khâu công nghệ như: bảo, xẻ, cắt ván, phay,... thì sẽ phát sinh ra phế liệu. Chúng ta cần tính toán dé xác định cũng như tìm biện pháp khắc phục nhằm giảm tỉ lệ phế pham và nâng cao tỉ lệ lợi dụng nguyên liệu để tăng giá trị trong sản xuất. Tuy nhiên, với nguồn nguyên liệu là ván công nghiệp thì hầu như không có các khuyết tật giống gỗ tự nhiên như mắt chết, mối mọt, cong vênh, nứt nẻ,... cùng với hệ thống máy móc hiện đại thi có thé thay rang tỉ lệ phế phẩm trong quá trình sản xuất hiện nay được giảm đáng kể; chủ yếu phế phẩm phát sinh trong khâu pha cắt.

Các dạng phế liệu qua các khâu công nghệ được tính như sau:

* Phế liệu khâu pha cắt

Công thức như sau : Qi= VwL— Vscpp (mỶ)

Trong đó:

- Vy: thé tích nguyên liệu (mỶ)

- Vscpp: thé tích sơ chế có tính phần trăm phế phẩm (m°)

— Q¡= 0.119418— 0.0886 = 0.030818 (m)

Tỉ lệ hao hut : Qi= Qi/ Vix 100 = 0.030818 / 0.119418 x 100 = 25.81 (%)

¢ Phé liệu khâu sơ chế:

Phé liệu khâu sơ chế được tinh theo công thức như sau : Q2= Vscpp— Vsc (m3)

Trong đó :

- Vscpp: thé tích sơ chế có tính % phế phẩm (m°) - Vsc: thé tích gỗ sơ chế (m)

—> Qo= 0.0886 — 0.0826 = 0.006 (m3)

Tỉ lệ hao hụt : Qa= Q2/ Vwrx 100 = 0.006 / 0.119418 x 100 = 5(%)

s* Phế liệu khâu tinh chế:

Phé liệu khâu tinh chế được tinh theo công thức như sau : Q3 = Vsc— Vie (mỶ)

Trong đó :

- _ Vsc: thé tích gỗ sơ chế (mỶ)

- Vịc: thé tích tinh chế sản phẩm (m?)

— Q;= 0.0826 — 0.07123 = 0,01137 (mỶ)

Tỉ lệ hao hụt : Q3 = Q3/ VNrx 100 = 0.01137 / 0.119418 x 100 = 9.52 (%)

Ql

26% | 60%

MP HOI O2 O3

Hình 4. 11 Biểu đồ tỉ lệ lợi dụng gỗ

Trong đó:

P: Tỉ lệ lợi dụng gỗ

Q1: Hao hụt ở khâu pha cắt phôi.

Q2: Hao hụt ở khâu sơ chế.

Q3: Hao hụt ở khâu tinh chế.

4.4.2 Tính toán vật liệu phụ

4.2.2.1 Tính toán bề mặt cần trang sức

Đồ nội thất luôn mang một vẻ đẹp tự nhiên, màu sắc hài hòa. Tuy nhiên, dé mà phát huy hết vẻ đẹp của gỗ, cũng như dé bảo vệ bề mặt gỗ được tốt hơn thường sẽ dùng một loại sơn hoàn thiện quét lên trên bề mặt dé tránh nắm mốc, mối mot và

sự tác động từ môi trường xung quanh.

Dé tính toán bề mặt cần trang sức phụ thuộc vào quy trình công nghệ sơn của công ty và nguyên liệu sử dụng, ở đây sản phâm bàn trà Sofa sử dụng quy trình công nghệ sơn PU. Trong đó ta cần tính toán cả lượng giấy nhám.

- Quy trình sơn được thực hiện theo các bước sau:

Xử lý bề mặt gỗ

Sealer 1

Xa nham 240

Sealer 2

Xa nham 320

Stain

Topcoat

Hinh 4. 12 Quy trinh son

Sau khi tinh toán thu được kết quả như sau:

Diện tích bề mặt cần chà nhám là:

> Fynam= 21.742 (m2)

Diện tích bề mặt cần Sealer là:

> Fsela= 21.742 (m2?) Diện tích bề mặt cần Topcoat là:

> FTopeoat=10.871 (m2) Diện tích bề mặt cần Stain la:

> Fstain=10.871 (m2)

Bang dién tich bé mat can trang sức được trình bay ở Phu lục 7.

4.2.2.2 Tính toán vật liệu phụ cần dùng

Tính lượng sơn lót (Sealer) cần dùng Qu

= qut X F =0.15 x 21.742 = 3.2613(Kg) Trong do:

- Qs: Lượng sơn lót cần sử dụng.

-_ qiát= 0.15 (Kg/m’): định mức tiêu hao lượng sơn lót.

- F: Diện tích bề mặt cần trang sức (m?).

s* Tính lượng sơn bóng (Topcoat) cần dùng

QTopeoat = QTopcoat X F = 0.15 x 10.871 = 1.631 (Kg) Trong đó:

- Qropeoat? Lượng son bóng cần sử dụng.

- QTopcoat = 0.15 (Kg/m'?): định mức tiêu hao lượng sơn bóng.

- F: Diện tích bề mặt can trang sức (m7).

¢ Tính lượng Stain màu cần dùng

Qstain = stain X F = 0.15 x 10.871 = 1.631 (kg) Trong đó:

- _ Q;ai: lượng Stain màu cần sử dụng.

Qstain = 0.15 (Kg/m?): định mức tiêu hao lượng sơn lót.

- F: diện tích bề mặt cần trang sức (m').

s* Tính toán lượng giấy nhám cần dùng

Lượng giấy nhám: Giấy nhám được sử dụng trong quá trình chà nhám bề mặt gỗ trước trang sức bề mặt cho sản phẩm giúp cho bề mặt được láng mịn và bám màu hơn, thành pham sau khi lên màu sẽ đạt độ hoàn thiện cao nhất. Từ quy trình chà nhám ta tính được lượng tiêu hao vécac loại giấy nhám theo công thức:

Q6n= qonx F

=0.5 x 21.742 = 10 (td)

Trong đó -

- _ Qứx: lượng giấy nhỏm cần dựng

- Qứy= 0.5 tờ /mỶ : định mức tiờu hao giấy nhỏm trờn 1 đơn vị diệntớch - F: diện tích bề mặt cần chà nhám (m2)

* Lượng băng nhám cần dùng

Lượng băng nhám cần dùng được tinh theo công thức: QBN=

qsnx FxK =0.015x 21.742 x2 =0.652 (băng)

Trong đó:

- Qbsn: Lượng băng nhám cần dùng.

- qBN= 0,015 (băng/m” ): Định mức tiêu hao băng nhám.

- F: Diện tích cần chà nhám.

- K=2: Số lần cha nhám

Bảng thống kê vật liệu phụ được trình bày ở Phụ lục 8.

s* Lượng Veneer và lượng chỉ dan cạnh cần dùng

Sản phẩm ban trà Sofa sử dụng nguyên liệu là ván MDF dan Veneer nhân tao Koto 0 — 18, do đó ứng với màu sắc chi tiết ta cũng sử dụng loại chỉ cạnh có màu sắc tương đồng.

Sau khi tính toán thu được tổng diện tích Veneer cần sử dụng như sau:

- Veneer mặt Koto = 0.7971 (m?) - Veneer cạnh Koto = 0.17344 (m?) - Veneer cạnh Birch = 0.51 (m2)

Bang thong kê lượng Veneer va chỉ dán cạnh được trình bày ở Phu lục 9.

4.5 Thiết kế lưu trình công nghệ

4.5.1 Lưu trình công nghệ

Thiết kế lưu trình công nghệ là ta thiết lập các bước gia công sản xuất sản

phẩm sao cho ngắn nhất, đạt năng suất cao nhất và tiết kiệm lao động nhất.

- Dựa vào lưu trình công nghệ, tôi thiết lập các công đoạn như sau:

cr ơ

Nguyên liệu

Cat van

Gia công tinh chế

Lap rap cum

Trang sức bê mat

Lap rap hoan thién Kiém tra và đóng

gol

Thanh pham

Hình 4. 13 Sơ đồ lưu trình công nghệ

- _ Công đoạn lựa chọn nguyên liệu: Lựa chọn nguyên liệu theo quy cách dé phù hợp quá trình gia công, lựa chọn nguyên liệu là khâu quan trọng và quyết định giá thành sản phẩm.

- Cat ván: cat tinh dé được kích thước thước chuẩn:

Nguyên liệu > cắt ván —> phôi tinh

- Gia công tinh chế: Sau khi qua khâu sơ chế, các chi tiết được tiếp tục chuyển đến khâu tinh chế. Tại đây các chi tiết được gia công nhằm đạt được kích thước, hình dạng và độ nhẫn bề mặt cuối cùng theo yêu cầu dé hoàn chỉnh các chi tiết trên bản vẽ như: khoan lỗ, phay rãnh...

- Lap ghép cụm: Lắp ghép thành cụm rồi tiến hành sơn. Tùy vào sản phẩm mà

ta sơn trước hoặc ghép trước sơn.

- Công đoạn trang sức bề mặt: Ở công đoạn này bao gồm các khâu như sau:

kiểm tra và xử lý bề mặt, sơn lót, chà nhám sau sơn lót, sơn bóng.

- _ Công đoạn gia công lắp rap: Tuy theo kết cầu sản phẩm cũng như yêu cầu của khách hàng ta quyết định ráp hay không ráp lắp ráp sản pham. Các chỉ tiết được lắp ráp thành nguyên sản phẩm hay thành từng vế, từng cụm có liên quan đề thuận tiện cho việc vận chuyền, tháo lắp, đóng gói dé dang, dam bảo đúng vi trí.

- __ Kiểm tra chất lượng: Đây là một trong những khâu quan trọng, quyết định xem sản phẩm có đạt yêu cầu của khách hang hay không. Kiểm tra độ nhẫn bề mặt, chất lượng màu sơn, độ bóng cũng như thành phẩm phải đạt được các yêu cầu chất lượng đã đề ra, về thâm mỹ, độ bèn, kích thước...

-_ Công đoạn bao bì, đóng gói: Dé thuận tiện cho quá trình vận chuyên sản phẩm và lợi dụng tối đa thê tích của container hàng thì bao bì đóng gói phải đảm bào các yêu cầu sau:

© Quy cách bao bì phải phù hợp với quy cách của sản pham.

o VỊ trí mở bao bì phải dam bảo việc đặt và lay san pham ra thuận lợi nhất.

o_ Bao bì sạch sẽ, gon đẹp, phù hợp, đảm bao chất lượng và thâm mỹ cao.

o_ Trên bao bì phải thé rõ thông tin sản phâm như quy cách sản phẩm, căn nặng, hình dáng tổng quan nhằm giúp cho khách hàng có một cái nhìn khách quan nhất.

4.5.2 Biểu đồ gia công sản phẩm

Biểu đồ gia công cho biết trình tự các khâu công nghệ ma chi tiét di qua. Cung cấp cái nhìn tổng quát về sơ đồ đường di qua các máy của các chỉ tiết.

Biểu đồ gia công sản phẩm được trình bày ở Phụ lục 10.

4.5.3 Bản vẽ thi công từng chỉ tiết

Bản vẽ thi công từng chi tiết là bản vẽ chính xác theo đúng kích thước, các chiều thé gỗ đối với từng chi tiết, ghi đầy đủ giá trị dung sai cho phép. Đây là cơ sở để cho quá trình gia công đúng theo yêu cầu của người thiết kế.

Bản vẽ thi công từng chỉ tiết được trình bày ở Phụ lục 11.

4.5.4 Quy trình đóng gói sản phẩm

Mỗi công ty sẽ có quy trình đóng gói sản phâm riêng và phụ thuộc vào tiêu chuẩn test hàng. Nhìn chung mục đích tính toán định mức đóng gói và lên bản vẽ quy trình đóng gói sẽ giúp đảm bảo độ an toàn cho sản phẩm bên trong. Nhằm giúp bao vệ sản phẩm tránh các hình huống xấu tác động làm hư hỏng sản phẩm, mat đi vẻ dep cũng như sản phâm đến tay khách hàng với mức độ nguyên vẹn, không bị trầy xướt hay bề, nứt trong quá trình vận chuyền.

Hiện nay có nhiều tiêu chuẩn test hàng, từ đó ta có thê lựa chọn cách thức đóng gói phù hợp. Trong quá trình đóng gói thường sử dụng foam, màng PE, giấy carton 5 lớp, mang nylon tổ ông, ke giấy góc và góc giấy L.

4.5.5 Hướng dẫn lắp ráp

Sản phẩm ban tra Sofa được lắp theo cụm và khi đóng gói là ráp chết. Ưu điểm của phương pháp lắp ráp này là khi sản phân đến tay khách hàng có thể đưa

trực tiép vào sử dụng, thuận lợi và dam bảo độ bên cua kêt câu.

Hình 4. 14 Phối cảnh sản phẩm 1

4.6 Tính toán giá thành và biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

4.6.1 Tính toán giá thành sản phẩm

4.6.1.1 Chỉ phí mua nguyên liệu chính

Dé tính chi phi mua nguyên liệu chính ta tính theo công thức sau:

GNLE VNL X dNL Trong đó:

o GwL: Chi phí mua nguyên liệu chính (VND)

o Vụ: Don giá mua nguyên liệu (VND/tam)

© qxu: số tam nguyên liệu (tam)

+* Tông chi phí mua nguyên liệu ván là:

GNL = (Vopr X QMDE ) + (VcserX Qcsơr) = 1.320.500 (VNĐ)

Trong đó:

o Gynt: Chi phí mua nguyên liệu.

o Vor: Thể tích nguyên liệu ván MDF cần sử dụng (m7).

o_ qwpr: Don giá mua nguyên liệu ván MDF(VNĐ/m)).

o_ Vcser: Thể tích nguyên liệu ván cao su ghép thanh cần sử dụng (m)).

o_ qcser : Don giá mua nguyên liệu ván cao su ghép thanh (VND/m”).

© Vplywood: Thé tích nguyên liệu ván cao su ghép thanh cần sử dung (m?).

© Plywood: Don giá mua nguyên liệu ván cao su ghép thanh (VNĐ/m?).

s* Tổng chi phí mua nguyên liệu gỗ Birch là:

GBirch = VBirch X Birch = 570.800 (VNĐ)

€2 Tong chi phí mua nguyên liệu chính là: 1.891.300 (VND) Bang 4. 6 Bảng thống kê chi phí Ván

Ss QUY CACH (MM)

ă F NGUYÊN UY CÁCH | DON GIÁ | THÀNH TIEN

T| TÊN CHI TIẾT | n.v Ínạng| pai |SL | BSKT = |e l

T ay’ | Bene on LIEU (MM) |(VND/TAM) (VND)

ỹ Ván đáy 10 | 750 |1250 | 1 túi MDF 800 x 2000 | 355.000 158.500

4 | Vánđỡmặtbàn | 20 | 750 | 1250 | 1 een Plywood | 1000 x 1285 | 362.000 255.000

5 Van ké hong 20 750 | 1250 1 11T Caosughép | 1000 x 1285 | 780.000 340.000

Ván cụm hông hai

6 bên 12 60 | 700 | 4 | 1:18:3 MDF 1220 x 2440 | 400.000 141.645

7 | Van cum hông 12 60 |1200 | 4 | 1:18:2 MDF 1220 x 2440 | 400.000 215.355

trước, sau

10 Bọ gỗ 80 § § 33 |16 | 1:3:1 Cao sughép | 1220 x2440 | 780.000 310.000 TONG THÀNH TIEN (VNĐ) 1.320.500

4.6.1.2 Chỉ phí mua vật liệu phụ s Chi phí Veneer và chỉ dán cạnh

Chi phí chi dán cạnh được tính theo công thức sau: Gec= VeeX qec Trong đó:

Vee: lượng chỉ đán cạnh cần dùng (m?) qee: giá thành dán cạnh cần dùng (VND

Chi phí chỉ dán cạnh là: 295.888 (VNĐ)

Bảng 4. 7 Bảng thống kê chỉ phí Veneer

LGA YEE DIỆN TICH | ĐƠN GIÁ | THÀNH TIEN

: (M2) (VNĐ/CUỘN) (VNĐ) Mặt 1.2221 220000 268.000

VENEER KOTO |_ Cạnh 0.2324 120000 27.888

TỎNG THÀNH TIÊN (VNĐ) 295.888 s Chi phí mua sơn

Chi phí mua sơn được tính theo công thức:

Gsơn= VsonX (Sơn Trong đó:

- Vsạn: Diện tích sơn cần sử dung (m?)

- son: Gia thành sơn (VNĐ)

> Chi phí mua sơn Sealer là:

Gsealer= VSealer X Sealer

= 3.2613 x 52.000 = 169.588 (VNĐ) Trong đó:

- Vseale: Diện tích cần sử dung son Sealer (m7)

- Sealer: Gia thành son Sealer (VND)

> Chi phi mua sơn Topcoat là:

Gtopcoat= VTopcoat X Topcoat

= 1.631 x 60000 = 97.860 (VND) Trong do:

- Vropeoat : Diện tích cần sử dung sơn Topcoat (m2)

-__ đropeoat: Gia thành sơn Topcoat (VND)

> Chi phi mua son Stain màu là:

Gstain= V stain X dStain

= 1.631 x 85.000 = 138.635 (VND) Trong đó:

- Vrepoat: Diện tích cần sử dụng sơn Topcoat (m2)

-_ QTopcoat? Gia thành sơn Topcoat (VNĐ)

s* Chi phí mua giấy nhám và băng nhám

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ chế biến lâm sản: Thiết kế bàn trà sofa DKP-10 phong cách hiện đại tại công ty TNHH Rochdale Spears (Trang 63 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)